- Căn cứ vào chủ thể mang ý thức pháp luật: ý thức pháp luật chia thành ý thức pháp luật xã hội ; ý thức pháp luật nhóm; ý thức pháp luật cá nhân
3.2.6. Đổi mới, đa dạng hoá các hình thức xây dựng ý thức pháp luật cho thanh niên
cho thanh niên
Quan tâm đổi mới các nội dung, phương pháp và đa dạng hoá các hình thức xây dựng ý thức pháp luật cho thanh niên là một yêu cầu thường xuyên đặt ra đối với các cấp bộ Đoàn, nhằm thu hút đoàn viên, thanh niên tham gia tích cực vào các hoạt động mang tính chất tuân thủ quy định pháp luật của tổ chức Đoàn, có ý thức hành động theo hướng dẫn của Đoàn.
3.2.6.1.Tiếp tục quan tâm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền miệng phổ biến, giáo dục pháp luật xây dựng cho thanh niên có ý thức tuân thủ pháp luật tốt hơn
Tuyên truyền miệng về pháp luật là hình thức tuyên truyền mà người nói trực tiếp truyền đạt tới thanh niên về lĩnh vực pháp luật, trong đó chủ yếu là phổ biến, giới thiệu các quy định của pháp luật nhằm xây dựng và nâng cao nhận thức pháp luật, hướng thanh niên có hành vi xử sự theo yêu cầu của các chuẩn mực pháp luật. Tuyên truyền miệng là nội dung không thể thiếu trong các hình thức tuyên truyền, giáo dục của Đoàn nói chung và giáo dục pháp luật nói riêng, được sử dụng phổ biến nhất, có nhiều ưu thế, có thể tiến hành ở bất cứ nơi nào, trong các cuộc sinh hoạt chi đoàn, chi hội định kỳ, sinh hoạt các câu lạc bộ pháp luật, câu lạc bộ thanh niên, các hội nghị, hội thảo, tập huấn của Đoàn. Khi tuyên truyền, cán bộ Đoàn có điều kiện thuận lợi để giải thích, phân tích các nội dung pháp luật cần tuyên truyền.
87
viên, tuyên truyền viên của Đoàn cần thường xuyên được tập huấn, bồi dưỡng về kỹ năng tuyên truyền; trước khi tuyên truyền, báo cáo viên cần phải biên soạn đề cương mà giá trị của nó được coi như là tài liệu tuyên truyền, giáo dục pháp luật; trong khi tuyên truyền, báo cáo viên cần đặc biệt coi trọng phát huy tối đa việc sử dụng các hình ảnh minh họa, tranh ảnh trực quan, lấy các