Nguyên tắc cơ bản của quản lý nợ công bền vững đó là nợ công ngày hôm nay phải đƣợc tài trợ bằng thặng dƣ ngân sách ngày mai. Nhƣng thực tế, tại Việt Nam, thâm hụt ngân sách đã trở thành kinh niên và mức thâm hụt đã vƣợt xa ngƣỡng “báo động đỏ” 5% theo thông lệ quốc tế, đe dọa đến tính bền vững của nợ công.
102
Nợ công đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Nhƣng nếu chỉ xét chỉ tiêu tỷ lệ nợ công/GDP để xác định mức độ an toàn là chƣa đủ và chƣa phản ánh đúng thực chất vấn đề. Khi xem xét nợ công, quy mô nợ công trên GDP phải đƣợc phân tích kỹ cùng với những tiêu chí nhƣ: giới hạn nợ, cơ cấu nợ công, tỷ trọng các loại nợ, cơ cấu lãi suất, thời gian trả nợ,... Cụ thể: Thứ nhất, giới hạn nợ công không vƣợt quá 50%-60% GDP hoặc không vƣợt quá 150% kim ngạch xuất khẩu; Thứ hai, dịch vụ trả nợ công không vƣợt quá 15% kim ngạch xuất khẩu và không vƣợt quá 10% chi ngân sách; Thứ ba, để đánh giá mức nợ công an toàn và bền vững thì cần phải xem xét toàn diện trong mối liên hệ với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nhƣ: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách, năng suât lao động tổng hợp, tốc độ tăng trƣởng GDP, hiệu quả sử dụng vốn (ICOR) của nền kinh tế ... và tỷ lệ nợ công tính trên GDP không phải là vấn đề, mà quan trọng là khả năng trả nợ của quốc gia nhƣ thế nào. Mặc dù tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam vẫn đƣợc đánh giá là an toàn nhƣng cơ cấu nợ công đang ẩn chứa nhiều rủi ro. Trong tình trạng lạm phát toàn cầu đang gia tăng, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến về tiền tệ trên thế giới thì quản lý nợ công thế nào cho hiệu quả là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu tại Việt Nam.
Hiện nay trên thế giới chƣa thống nhất về mức ngƣỡng an toàn đối với các chỉ tiêu tính bền vững của nợ công. Tuy nhiên, có thể tham khảo gợi ý của IMF hoặc WB hay khuyến nghị về ngƣỡng an toàn theo đánh giá khuôn khổ thể chế và chính sách.
Bảng 3.5: Kinh nghiệm thực tiễn của WB và IMF ngƣỡng an toàn nợ
Chỉ tiêu (%) Ƣớc tính của WB Ƣớc tính của IMF
NPV nợ/GDP 21-49 26-58
NPV nợ/XK 79-300 83-276
NPV nợ/thu NS 143-235 138-264
103
Tuy nhiên, ngoài việc xem xét tới các ngƣỡng khuyến nghị cần phải đặt trong bối cảnh kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia và điều kiện phát triển của thị trƣờng có thể xem xét và chấp nhận ngƣỡng nợ an toàn cao hơn.