Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (Trang 123)

3.3.1. Kiến nghị với cơ quan nhà nước

Để phát huy tối đa hiệu quả cơ chế quản lý tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nhà nƣớc cần khuyến khích các trƣờng công lập có đủ điều kiện chuyển sang trƣờng bán công, khuyến khích phát triển các loại hình

116

trƣờng dân lập, tƣ thục, xoá bỏ hoàn toàn lớp bán công trong các trƣờng công lập. Đồng thời, Nhà nƣớc cần sớm xây dựng cơ chế kiểm soát hoạt động đào tạo cũng nhƣ hoạt động tài chính của các trƣờng nhằm tạo điều kiện cho các trƣờng chủ động trong hoạt động đồng thời phát triển đƣợc hệ thống giáo dục theo đúng định hƣớng của Nhà nƣớc.

Về mƣ́c thu học phí , Nhà nƣớc cần có lộ trình cải cách cho phù hợp tránh những ảnh hƣởng không tốt đến công việc học tập của đại bộ phận dân cƣ. Chỉ nên quy định mức trần th u học phí để từng địa phƣơng , từng trƣờng chủ động xác định mức thu phù hợp với điều kiện , tình hình hoạt động đồng thời đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n các chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc đối với các đối tƣợng thụ hƣởng thành quả của giáo dục đào tạo. Mô ̣t mă ̣t nhà nƣớc xây dƣ̣ng cơ chế thu học phí hợp lý trong đó nguồn thu bao gồm toàn bô ̣ các chi phí để các đơn vị sự nghiệp có điều kiện nâng cao chất lƣợng dạy và học . Mă ̣t khác nhà nƣớc cần xây dựng các chính s ách ƣu đãi đối với các đối tƣợng chính sách để đảm bảo thƣ̣c hiê ̣n chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc , đảm bảo cải thiện khả năng chi trả các dịch vụ giáo dục đào tạo cho ngƣời nghèo, cho ngƣời sinh sống tại các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

3.3.2. Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan chuyên môn đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các Bộ ngành liên quan trong việc xây dựng nhiều chính sách chế độ liên quan đến lĩnh vực giáo dục đào tạo. Để có thể nâng cao đƣợc hiệu quả quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho ngành, tác giả kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo nhƣ sau:

- Bộ cần có kế hoạch khảo sát thực tế để rà soát lại các nội dung, mức chi trong các chính sách đã ban hành từ lâu mà việc áp dụng tại các tỉnh hiện nay rất khó khăn do mức chi thấp. Hƣớng tới xây dựng, sửa đổi định mức cho phù hợp để đảm bảo tính thực tiễn trong chính sách chế độ của Nhà nƣớc, ví

117

dụ nhƣ Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trƣờng phổ thông dân tộc bán trú, với mức hỗ trợ tiền ăn cho học sinh bán trú nhƣ hiện nay bằng 40% mức lƣơng tối thiểu chung tƣơng đƣơng 460.000đ/tháng, bình quân bằng 15.000đ/ngày/học sinh là quá thấp, trong khi các em đang ở độ tuổi phát triển về thế lực không đủ đảm bảo sức khỏe cho việc học tập của học sinh.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các Bộ ngành liên quan xây dựng Thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện chính sách phải kịp thời, tạo điều kiện cho địa phƣơng chủ động trong việc chi trả chế độ đối với ngành giáo dục đào tạo. Ví dụ nhƣ Nghị định 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại các trƣờng chuyên biệt, vùng kinh tế xã hội khó khăn ban hành ngày 20/6/2006 nhƣng đến 27/6/2007 mới có Thông tƣ số 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hƣớng dẫn thực hiện. Do tính chất phức tạp của đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách, độ trễ của việc ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn nên hầu hết các địa phƣơng chậm thực hiện chi trả chế độ phụ cấp này cho giáo viên.

118

KẾT LUẬN

Sự phát triển của xã hội loài ngƣời đã chứng minh sự phát triển của giáo dục - đào tạo đi cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội. Để có đƣợc một xã hội phát triển cần thiết phải phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo. Để làm đƣợc điều đó, đầu tƣ cho giáo dục đào tạo và đi kèm theo đó cơ chế quản lý tài chính cho giáo dục đào tạo là việc làm cần thiết.

Chi thƣờng xuyên NSNN cho giáo dục đào tạo là khoản chi lớn của Nhà nƣớc nên phải đƣợc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả. Đề tài đã tập trung làm rõ các vấn đề cơ bản khái niệm, nguyên tắc, nội dung và sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo. Nghiên cứu, đánh giá tình hình và thực trạng quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2013, rút ra đƣợc kết quả, hạn chế và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó.

Trong thời gian qua, việc quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở tỉnh Ninh Bình đã đạt đƣợc những thành quả nhất định. Chi thƣờng xuyên NSNN đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ và định hƣớng phát triển của ngành giáo dục đào tạo. Quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cho sự nghiệp này ngày càng chặt chẽ, có hiệu quả và theo hƣớng mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục - đào tạo. Tuy nhiên, bên cạnh đó quản lý chi thƣờng xuyên NSNN vẫn còn những hạn chế cần đƣợc nghiên cứu hoàn thiện trong thời gian tới.

Để sự nghiệp giáo dục đào tạo của tỉnh phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng và của cả nƣớc nói chung, trong thời gian tới tỉnh Ninh Bình cần phải quan tâm hơn nữa đến việc bố trí và quản lý vốn NSNN dành cho giáo dục đào tạo. Đồng thời để giảm bớt gánh nặng cho NSNN cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục đào tạo; Huy động các nguồn

119

lực tài chính từ nhân dân, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp... đầu tƣ cho giáo dục đào tạo. Có nhƣ vậy ngành giáo dục đào tạo mới đáp ứng đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà, góp phần tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc./.

120

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Đề án Đổi mới cơ chế tài chính giáo

dục giai đoạn 2009 – 2014, Hà Nội

2. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003

hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP, Hà Nội

3. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BTC hướng dẫn xét duyệt, thẩm định và thông báo quyết toán năm đối với các cơ quan hành

chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ và ngân sách các cấp, Hà

Nội.

4. Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 108/2008/TT-BTC hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính (2012), Thông tư số 161/2012/TT-BTC về quy định chế độn kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc

Nhà nước, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Bộ Tài chính (2014), Quyết toán Ngân sách nhà nước Việt Nam năm 2012, Nxb Tài chính, Hà Nội.

7. Bộ Tài chính (2014), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện Ngân sách

nhà nước năm 2013, Hà Nội.

8. Cục Thống kê Ninh Bình (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội.

9. Cục Thống kê Ninh Bình (2013), Niên giám thống kê 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. Dƣơng Đăng Chinh (2006), Giáo trình Quản lý Tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội.

121

định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn

quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Vũ Thu Giang (2000), Chính sách tài chính của Việt Nam trong

điều kiện hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Hồng Hà (2012), “Cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị dự toán: Thực trạng và định hƣớng hoàn thiện”, Tạp chí Tài chính, (2), Tr. 10-13.

15. Nguyễn Ngọc Hải (2008), Hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách

nhà nước cho việc cung ứng hàng hóa công cộng ở Việt Nam, Luận án Tiến

sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

16. Bùi Thị Lan Hƣơng (2012), Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát

triển giáo dục đào tạo trên đại bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,

Đại học Kinh doanh và công nghệ, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), Tăng cường quản lý chi ngân

sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Thái Bình, Luận văn

Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

18. Hồ Xuân Phƣơng, Lê Văn Ái (2004), Giáo trình quản lý tài chính

nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội.

19. Mai Phƣơng (2012), “Giải pháp cải cách, tăng cƣờng tự chủ tài chính của các đơn vị sự nghiệp”, Tạp chí Tài chính, (2), Tr. 14-15.

20. Tào Hữu Phùng và Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi mới ngân

sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội.

21. Quốc Hội (2007), Luật Ngân sách nhà nước 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình (2012), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm 2011- Những nhiệm vụ chủ yếu năm

122 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình (2013), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm 2012- Những nhiệm vụ chủ yếu năm

2013, Ninh Bình.

24. Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình (2014), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm 2013 - Những nhiệm vụ chủ yếu năm

2014, Ninh Bình.

25. Đặng Văn Thanh (2005), Một số vấn đề về quản lý và điều hành

ngân sách nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định 59/2010/QĐ-TTg về việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước

năm 2011, Hà Nội.

27. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định 1792/2006/QĐ-TTg Về

việc giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2013, Hà Nội.

28. Trần Đình Ty (2003), Quản lý tài chính công, Nxb Lao Động, Hà Nội.

29. UBND tỉnh Ninh Bình (2012), Báo cáo quyết toán thu, chi NSNN, Ninh Bình.

30. UBND tỉnh Ninh Bình (2013), Báo cáo quyết toán thu, chi NSNN, Ninh Bình.

31. UBND tỉnh Ninh Bình (2014), Báo cáo quyết toán thu, chi NSNN, Ninh Bình. Website: 32. http://www.mof.gov.vn 33. http://www.chinhphu.vn 34. http://www.moet.gov.vn 35. http://www.luattaichinh.wordpress.com 36. http://www.vneconomy.vn

Một phần của tài liệu Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (Trang 123)