Từ số liệu thu thập đƣợc qua các nguồn, trong quá trình nghiên cứu Luận văn, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp biện chứng duy vật và các quan điểm nhƣ: Quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm lịch sử lôgíc và quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hiệu quả quản lý thuế trong mối tƣơng quan của các yếu tố khác và sự tác động qua lại trong quy luật phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong giai đoạn cụ thể. Bằng phƣơng pháp này,.chúng ta có thể phân tích để hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn, đánh giá tài liệu, quan sát, kiểm chứng để nghiên cứu, tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng các vấn đề cần nghiên cứu, xác định rõ những nguyên nhân làm cơ sở đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy.
*Phương pháp thống kê mô tả.
Phƣơng pháp thống kê mô tả sử dụng các bảng biểu để đánh giá những đặc điểm cơ bản của số liệu thu thập đƣợc thông qua việc tính toán các tham số thống kê nhƣ: tốc độ tăng thu, quy mô phát triển Doanh nghiệp; sự hài lòng của Doanh nghiệp đối với chính sách và mô hình quản lý thuế GTGT.
* Phân tích nhân tố
Phân tích nhân tố khám phá đƣợc sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phƣơng pháp này sử dụng nhằm xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và đƣợc sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
Trong phân tích nhân tố nhân tố ảnh hƣởng, nhằm đánh giá tác động của các nhân tố đến việc NC đề tài là rất cần thiết . Qua đó rút ra các nguyên nhân và hạn chế trong quá trình quản lý nhằm đƣa ra các giải pháp phù hợp để tăng cƣờng công tác quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Thực hiện luận văn ”Quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyện Lệ Thủy” từ các nguồn số liệu thu thập đƣợc sử dụng ccá phƣơng pháp nghiên cứu để phân tích thực trạng. Luận văn tiếp cận ở gốc độ kinh tế chính trị do đó cần chú trọng phân tích cụ thể các nhân tố chính sách của Nhà nƣớc và triển khai thực hiện ở Lệ Thủy ảnh hƣởng đến công tác quản lý thuế GTGT.
Từ số liệu thu thập đƣợc qua các nguồn, trong quá trình nghiên cứu luận văn, tôi đã sử dụng phƣơng pháp biện chứng duy vật và các quan điểm nhƣ: Quan điểm hệ thống cấu trúc, quan điểm lịch sử lôgíc và quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế GTGT theo các nội dung quy định tại Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006.
Theo Luật quản lý thuế thì ngƣời nộp thuế tự chịu trách nhiệm về số liệu trách nhiệm nộp thuế của mình còn cơ quan thuế quản lý các nôi dung về tuyên truyền, kiểm tra và xử lý sai phạm. Vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu để phân tích nguồn số liệu thu thập đƣợc xuyên suốt luận văn trên cơ sở xem xét lợi ích của nhà nƣớc, của ngƣời nộp thuế nhằm đánh giá một cách chính xác khách quan thực trạng quản lý thuế GTGT trên địa bàn Lệ Thủy, qua đó đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY GIAI ĐOẠN 2009-2013 3.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thuế GTGT trên địa bàn huyên Lệ Thủy
3.1.1. Chính sách của Nhà nước về quản lý thuế GTGT.
3.1.1.1. Chính sách về quản lý thuế
Chính sách quản lý thuế thuế là tổng hợp các quan điểm chính thống của Nhà nƣớc quản lý thuế trong một giai đoạn nhất định để sử dụng chức năng của thuế nhằm thực hiện mục tiêu chiến lƣợc chung của đất nƣớc. Hầu nhƣ tất cả các quốc gia đều quy định nghĩa vụ nộp thuế của công dân trong Hiến pháp của mình. Vì vậy, thuế là nghĩa vụ bắt buộc của mọi công dân.
Cũng nhƣ những chính sách kinh tế khác, chính sách quản lý thuế đƣợc ban hành dƣới tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau, trong đó 3 yếu tố quan trọng nhất là: Chính trị, Kinh tế và Xã hội.
Hiến pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đƣợc kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013 “Mọi người có nghĩa vụ
nộp thuế theo luật định” (Điều 47).
Theo Điều 3 Luật quản lý thuế đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCNVN thông qua tại kỳ họp thứ 10, khoá XI, nội dung quản lý thuế gồm: Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế; Thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; Xoá nợ tiền thuế, tiền phạt; Quản lý thông tin về ngƣời nộp thuế; Kiểm tra thuế, thanh tra thuế; Cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế; Xử lý vi phạm pháp luật về thuế; Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế.
Quản lý thuế là công việc liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân.Từ khi Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 ra đời( sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 của Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 20/11/2012), ngƣời nộp thuế tự tính, tự khai, tự nộp thuế thì vai trò của ngƣời nộp thuế theo cơ chế quản lý thuế đã đƣợc đề cao hơn. Theo đó, ngƣời nộp thuế tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế của mình, cơ quan quản lý thuế tập trung vào thực hiện các chức năng tuyên truyền, hỗ trợ kiểm tra, giám sát ngƣời nộp thuế. Việc ban hành Luật quản lý thuế áp dụng chung cho các loại đã tách bạch đƣợc nội dung quy định về quản lý thuế ra khỏi các luật thuế hiện hành nâng cao tính pháp lý của các quy định quản lý thuế bảo đảm thực thi hiệu quả các luật thuế.
Thuế gắn liền với sự tồn tại, phát triển của Nhà nƣớc và là một công cụ quan trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình. Quản lý thuế là một trong những hoạt động quản lý hành chính nhà nƣớc nhằm thực hiện các mục tiêu đặt ra cho thuế trên cơ sở tổ chức bộ máy quản lý thuế theo mô hình quản lý phù hợp từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội.
Quản lý thuế đƣợc thực hiện bằng các quy trình nghiệp vụ cụ thể theo các nguyên tắc nhất định trên cơ sở thông tin có chất lƣợng thu đƣợc từ hệ thống bảo đảm thông tin quản lý thuế nhằm phát huy hiệu lực và hiệu quả của cơ chế hành thu.
Hiện tại, hệ thống thuế gồm minh bạch, tính hiệu quả, dƣới các hình thức Luật, Pháp nhiều loại thuế hoạt động trong linh hoạt và nguyên tắc lệnh. Mỗi sắc thuế có vai trò điều các lĩnh vực khác nhau, để thực công bằng. Hệ thống tiết riêng trong nền kinh tế, song hiện nhiều mục tiêu, một sắc thuế bao gồm: hệ thống chúng có mối quan hệ rất mật thuế có thể đƣợc ban hành theo chính sách thuế và hệ thiết và tác động lẫn nhau trong một trong hai hình thức pháp lý, thống quản lý thuế. quá trình phát huy tác dụng điều đó là: Luật và Pháp lệnh.
Hệ thống quản lý thuế: Gồm biện pháp nghiệp vụ, phƣơng lý thuế theo sắc thuế, mô hình tiện quản lý, cơ cấu tổ chức tổ chức bộ máy theo nhóm đối
Luật quản lý thuế quy định nghĩa vụ trách nhiệm pháp luật và quản lý thuế hiện nay quyền lợi của đối tƣợng nộp thuế, cơ quan thuế và tổ chức, cá nhân có liên ở Việt Nam.
3.1.1.2. Chính sách về quản lý thuế GTGT
Thực hiện đƣờng lối của Đảng về đổi mới toàn diện đất nƣớc, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trƣờng, có sự quản lý của Nhà nƣớc, theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ năm 1990 đến nay, Nhà nƣớc ta tiến hành công cuộc cải cách thuế. Cải cách thuế đã đƣợc thực hiện cả về chính sách thuế và công tác quản lý thuế. Đối với thuế GTGT là nguồn thu chiếm tỷ trong lớn do đó công tác quản lý nguồn thu này đòi hỏi tính đồng bộ trong quản lý và có những giải pháp quản lý có hiệu quả.
Luật thuế Giá trị gia tăng (GTGT) đƣợc thông qua ngày 10/5/1997 tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 để thay thế cho Thuế doanh thu trƣớc đây. Đƣợc sửa đổi bổ sung theo Luật số 31/2013/QH13 của Quốc hội Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng.Qua 14 thực hiện Luật thuế GTGT đi vào cuộc sống đã tác động tích cực đến nhiều mặt kinh tế, xã hội của đất nƣớc và đạt đƣợc mục tiêu đề ra của Luật.
Thuế GTGT áp dụng thống nhất đối với mọi thành phần kinh tế và từng bƣớc thích ứng với yêu cầu chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Thuế GTGT là loại thuế gián thu, ngƣời chịu thuế chính là ngƣời tiêu dùng do đó quản lý thuế GTGT đã trở thành công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc đối với nền kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, khuyến khích đầu tƣ, khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nƣớc, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm. Hệ thống chính sách thuế đƣợc ban hành dƣới
hình thức luật, pháp lệnh tạo cơ sở pháp lý cao để động viên một phần thu nhập của doanh nghiệp, dân cƣ vào ngân sách nhà nƣớc làm cho dự toán thu ngân sách nhà nƣớc luôn đạt và vƣợt mục tiêu đề ra. Nhờ đó đã bảo đảm nhu cầu chi thƣờng xuyên, dành một phần tăng chi đầu tƣ phát triển, chi trả nợ, góp phần kiềm chế lạm phát ở mức độ cho phép.
Hệ thống chính sách thuế GTGT từng bƣớc tiến tới đơn giản, rõ ràng, tạo điều kiện giảm chi phí hành chính thuế cho cả ngƣời nộp thuế và cơ quan thuế.
Tăng cƣờng quản lý hạch toán kinh doanh trong từng doanh nghiệp, thúc đẩy việc tổ chức và sắp xếp lại doanh nghiệp.
Về thủ tục hành chính thuế cần đƣợc cải cách theo hƣớng đơn giản, rõ ràng, công khai; thời gian giải quyết các công việc về thuế đƣợc rút ngắn tạo thuận lợi cho ngƣời nộp thuế
Xây dựng hệ thống quy trình quản lý thuế bao gồm các quy trình sau: quản lý thuế đối với từng sắc thuế; tuyên truyền, hỗ trợ cho ngƣời nộp thuế; quản lý thuế đối với doanh nghiệp; quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể; cấp mã số thuế; bán hoá đơn; quy trình quản lý biên lai ấn chỉ; hoàn thuế; miễn, giảm thuế; thanh tra, kiểm tra thuế; kiểm tra thuế.. Các quy trình này đƣợc áp dụng thống nhất tại cơ quan thuế các cấp trong cả nƣớc.
Thủ tục hành chính thuế cải cách theo hƣớng đơn giản, rõ ràng, đƣợc công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và tại trụ sở cơ quan thuế. Thời gian giải quyết các công việc về thuế liên quan đến ngƣời nộp thuế đã đƣợc rút ngắn tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nộp thuế.
Thực hiện phân cấp quản lý thuế để nâng cao trách nhiệm và giảm chi phí quản lý của cơ quan thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nộp thuế. Cụ thể:
Xác định rõ tiêu chí để cục thuế phân cấp quản lý thuế đối với doanh nghiệp dân doanh cho chi cục thuế (trƣớc đây tập trung quản lý thuế tại cục thuế).
3.1.1.3.Triể n khai thự c hiệ n chính sách quả n lý thuế trên
đ ị a bàn huyệ n Lệ Thủ y
Thực hiện Luật quản lý thuế số 78/2006/ QH11 và Luật số 21/2012/QH sửa đổi, quản lý thuế từng bƣớc đƣợc kiện toàn; hiệu lực thực hiện luật pháp thuế đƣợc tăng cƣờng; nguồn thu thuế của ngân sách huyện phần nào đƣợc đƣợc bảo đảm. Cơ quan thuế thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc và tổ chức thực hiện thu các khoản thu nội địa bao gồm thuế, phí, lệ phí và các khoản thu khác thuộc ngân sách nhà nƣớc.
Thực hiện theo chức năng nhiệm vụ quy định tại Quyết định số 503/QĐ- TCT ngày 29/03/2010 của Tổng cục thuế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục thuế trực thuộc Cục Thuế.
Trên nguyên tắc quản lý thuế phải công khai, minh bạch đảm bảo công bằng. Thu thuế và thu đƣợc lòng dân, cán bộ thuế và ngƣời nộp thuế là ngƣời bạn đồng hành.
Tại địa bàn Lệ Thủy các thủ tục về thuế: đăng ký cấp mã số thuế, kê khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế, miễn, giảm thuế đƣợc thực hiện quy định tại các văn bản dƣới luật, đƣợc công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, công khai tại trụ sở cơ quan thuế và đƣợc in thành sách, tờ rơi phát miễn phí để mọi thành viên trong xã hội có điều kiện tìm hiểu bảo đảm thực hiện tốt các thủ tục về thuế, đồng thời giám sát cơ quan thuế trong việc giải quyết các công việc liên quan đến các thủ tục về thuế.
Các thủ tục về thuế đƣợc ban hành đã từng bƣớc đƣợc đơn giản, thời gian giải quyết các công việc về thuế nhanh chóng hơn theo tinh thần cải cách hành chính của Nhà nƣớc nhất là những năm gần đây; cụ thể:
Các thủ tục về thuế nhƣ kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, miễn, giảm thuế, hoàn thuế ngày càng đƣợc quy định rõ ràng, đơn giản, tạo điều kiện thuận
lợi hơn cho cơ sở kinh doanh. Đối với việc miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh tự xác định điều kiện ƣu đãi thuế, mức thuế suất ƣu đãi, thời gian miễn, giảm thuế theo quy định của các văn bản pháp luật và thông báo cho cơ quan thuế biết; không cần phải làm thủ tục xin miễn, giảm thuế. Thời gian giải quyết các công việc về thuế nhanh hơn, trừ một số hồ sơ hoàn thuế có vƣớng mắc về hoá đơn, chứng từ đầu vào.
Thời gian kiểm tra thuế, thanh tra thuế bảo đảm đƣợc theo quy định của văn bản pháp luật của thanh tra, kiểm tra, tránh đƣợc tình trạng kéo dài, gây phiền hà cho cơ sở kinh doanh.
Ý thức tuân thủ pháp luật về thuế ngày càng đƣợc nâng cao; vai trò của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác thuế từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng
Nhờ làm tốt công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật thuế, những năm qua ý thức tuân thủ pháp luật thuế của ngƣời nộp thuế đã đƣợc nâng cao. Nhiều tổ chức, cá nhân hoàn thành tốt nghĩa vụ thuế đã đƣợc các cơ quan nhà nƣớc tôn vinh. Dƣ luận xã hội ngày càng quan tâm nhiều đến công tác thuế; tích cực phối hợp với cơ quan thuế trong việc tuyên truyền, vận động thực hiện pháp luật thuế, lên án các hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế, chây ì nộp thuế.
Công tác quản lý thuế ngày càng đƣợc hoàn thiện phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế; phù hợp trình độ quản lý của cơ quan thuế, và cán bộ thuế.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại huyện Lệ Thủy
Đặc điểm về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên.
Lệ Thủy là huyện nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Bình. Phía Nam tiếp giáp với tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp với nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, phía Bắc giáp với huyện Quảng Ninh và phía Đông giáp biển. Diện tích tự nhiên 1.416 km2, dân số 141.380 ngƣời.
Đặc điểm về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực
nƣớc nóng Bang( sôi 105 độ), quê hƣơng đại tƣớng Võ Nguyên Giáp, có khu lăng mộ cụ Nguyễn Hữu Cảnh.
Hàng năm số thu ngân sách trên địa bàn Lệ Thủy chiếm 12,5% tỷ trọng trong tổng số thu ngân sách của tỉnh. Kinh tế huyện phát triển nhanh và khá toàn diện, giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 14,5% năm, giá trị dịch