I. Trắc nghiệm(3đ): mỗi câu dúng cho 0,75đ
1. Khái niệm về đa giác:
HS : Vẽ hình G F K I H B A E D C
Quan sát hình vẽ, nêu khái niệm đa giác 50
Gv chỉ ra vì sao các đa giác ABCDE là đa giác lồi Vậy thế nào là đa giác lồi?
GV giới thiệu K/n đa giác lồi(SGK)
Tại sao đa giác FGHIK khơng là đa giác lồi?
* GV nêu chú ý trong SGK GV vẽ hình:
Hảy chỉ ra: đỉnh, các đỉnh kề nhau, các cạnh, đờng chéo, gĩc, điểm nằm trong, nằm ngồi của đa giác ABCDE trên hình vẽ?
GV - Đa giác cĩ n đỉnh ( n≥3) gọi là hình n- giác hay hình n- cạnh: Tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác,...
Hoạt động 4: Tìm hiểu về đa giác đều
GV treo bảng phụ vẽ : tam giác đều, hình vuơng, ngũ giác đều
cho HS quan sát và giới thiệu:tam giác đều, hình vuơng dợc gọi là các đa giác đều
Vậy thế nào là đa giác đều?
Gv giới thiệu định nghĩa đa giác đều
Vẽ các trục đối xứng nếu cĩ của các đa giác đĩ.
Hoạt động 5: Củng cố bài
GV hệ thống bài dạy, nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
Y/c HS làm Bài tập 2:
Đa giác khơng đều cĩ tất cả các cạnh bằng nhau là hình gì?
Đa giác khơng đều cĩ tất cả các gĩc bằng nhau là hình gì? Y/c HS làm Bài tập 3: Để C/m EBFGDH là một lục giác đều ta C/m gì? Hãy C/m các gĩc , các cạnh của đa giác EBFGDH bằng nhau?
Hoạt động 6: hớn dẫn học bài
Học bài: Nắm chắc nội dung bài học
Bài tập 4: đa giác n cạnh cĩ n – 3 đờng chéo xuất phát từ 1 đỉnh nên cĩ số đờng chéo là
( 3)2 2
n n− , cĩ n - 2 tam giác đợc tạo thành, tổng
số đo các gĩc: (n 2 .180) 0
n
−
Làm các bài tập cịn lại trong SGK Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật
HS thực hiện và trả lời ?1 HS ghi nhớ
HS phát biểu
HS đọc K/n trong SGK
1HS trả lời: đa giác FGHIK khơng phải là đa giác lồi vì ...
HS ghi nhớ
HS quan sát, thực hiện và trả lời : đỉnh: các điểm A,B, C, D, E
cạnh: AB, BC, CD, DE, EA gĩc: A, B, C, D, E
đờng chéo: AC, AD, BE, BD, ... điểm nằm trong đa giác: M, N điểm nằm ngồi đa giác: P HS ghi nhớ tên gọi