Tiết 13 luyện tập –

Một phần của tài liệu Hình 8- 2010-2011 (Trang 26)

D: Giao điểm của BC và d

Tiết 13 luyện tập –

Ngày soạn: 10 – 10 - 2010 Ngày dạy: - 10 - 2010

I. Mục tiêu :

- HS rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hình bình hành, vận dụng các tính chất của hình bình hành để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai gĩc bằng nhau.

- Vận dụng tính chất của hình bình hành để chứng minh 2 đờng thẳng song song.

II. chuẩn bị:

GV: đọc kỹ SGK, SGV, chuẩn kiến thức và chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình

HS: Nắm chắc bài học, làm bài tập đã ra ở tiết trớc và chuẩn bị tốt đồ dùng học tập

iii. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

Hoạt động 1; ổn định lớp

Kiểm tra sỹ số lớp ổn định tổ chức lớp

Hoạt động 2: kiểm tra bài cũ

+ Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết Hbh

+ Giải bài tập 44-tr.92-SGK

Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập

Bài 1:

Đọc kỹ đề bài

GV: ghi Gt, Kl của bài tốn GT ABCD là h.b.h;

AH⊥BD ,CK⊥BD; OB = OD.

KL a)AHCK là h.b.h b)A,O ,C thẳng hàng

Nêu vị trí tơng đối của AH và CK ?

Vậy để c/m AHCK là Hbh ta c/m điều gì ? Để C/m AH = CK ta C/m gì?

Hãy C/m ∆AHD = ∆CKB

Nêu tính chất về đờng chéo của hình bình hành ? Để C/m A, O, C thẳng hàng ta cần C/m gì ? Hãy C/m điều đĩ Bài 2: Y/c HS đọc đề bài GV ghi Gt, Kl: HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chớc HS1: lên phát biểu

HS 2: lên bảng giải bài tập 44 – tr 92. SGK HS đọc đề bài; ghi gt, kl của bài tốn

H K O D C B A AH // CK AH = CK hoặc AK // CH chứng minh ∆AHD = ∆CKB

Xét 2 tam giác vuơng AHD và CKB cĩ Cạnh huyền AD = BC (t.c hình bình hành)

ã ã

ADH = CBK ( AD // BC )

Vậy ∆ AHD = ∆CKB ( cạnh huyền-gĩc nhọn) ⇒ AH = CK

Lại cĩ AH // CK(cùng ⊥BD) Nên AHCK là hình bình hành. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng Vậy ta c/m O là trung điểm AC HS C/m

HS đọc đề bài

Vẽ hình; ghi Gt, Kl của bài tốn

26 GT ABCD là h.b.h; IC = ID, AK = BK BDAI = {M}; BDCK = {N} KL a) AI // CK b) DM = MN = NB

Để c/m AI // CK ta phải C/m gì?

C/m tứ giác AICK là Hbh ta cần C/m thêm điều gì ? Vì sao ?

Hãy C/m: AK = CI ?

Để C/m DM = MN ta áp dụng kiến thức nào? vào tam giác nào ?

Hãy c/m điều đĩ

*(8A)Hãy C/m KI đi qua trung điểm của MN ?

AKCI là Hbh nên AC và KI cắt nhau tại điểm cĩ tính chất gì?

AC và BD cĩ tính chất gì? vì sao? Trung điểm BD cĩ là trung điểm MN khơng? tại sao?

Ta nĩi hai Hbh ABCD và AKCI cĩ trung điểm hai đờng chéo trùng nhau

Tứ giác MKNI là hình gì? Vì sao?

Hoạt động 4: Củng cố, hớng dẫn

Bài học hơm nay đã áp dụng kiến thức nào? Học bài: Nắm chắc tính chất và dấu hiệu nhận biết Hbh

Làm các bài tập 48: C/m HE; GF lần lợt là đờng trung bình của ∆ABD và ∆CBD

Chuẩn bị tiết sau: Đối xứng tâm

O N N M K I D C B A Ta C/m tứ giác AICK là Hbh Ta C/m AK = CI vì đã cĩ AK // CI vì AB // CD ( do ABCD là Hbh) ABCD là Hbh nên AB = CD mà AK = BK =1 2AB, IC = ID = 1 2CD Nên suy ra AK = CI

Tứ giác AICK cĩ AK // CI và AK = CI nên là Hbh ⇒ AI // CK (đpcm)

áp dụng đờng trung bình của tam giác vào

∆CDN

Trong ∆CDN thì MI // CN (vì AK // CI), mà IC = ID nên DM = MN (1)

Tơng tự : trong ∆ABM thì MN = NB (2) Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB (đpcm) AKCI là Hbh nên AC và KI cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đờng

ABCD là Hbh nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng

Trung điểm BD củng là trung điểm MN Vậy KI đi qua trung điểm của MN HS ghi nhớ

Tứ giác MKNI là hình bình hành vì cĩ 2 đ- ờng chéo MN, KI cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đờng

HS phát biểu để khắc sâu nội dung bài học Ghi nhớ để học tốt kiến thức bài cũ

Ghi nhớ các bài tập cần làm ở nhà

Ghi nhớ bài học cần chuẩn bị cho tiết sau

Một phần của tài liệu Hình 8- 2010-2011 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w