C. hoạt độnh dạy học:
3. Dấuhiệu nhận biết
Tứ giác cĩ 4 cạnh bằng nhau
Hình bình hành cĩ 2 đờng chéo vuơng gĩc là hình thoi
Hình bình hành cĩ hai cạnh kề bằng nhau. Hình bình hành cĩ 1 đờng chéo là phân giác của 1gĩc là hình thoi
HS phát biểu, đọc SGK HS ghi tĩm tắt dấu hiệu HS trả lời 40 2 2 2 1 1 1 1 2/ =O= / D C B A
sao?
Hoạt động 7: Hớng dẫn
Học bài: Nắm chắc đ/n, t/c và dấu hiệu nhận biết hình thoi
Làm các bài tập: 74, 77, 78 - tr 105. SGK Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập
HS cả lớp cùng giải
Một số HS đại diện trả lời HS suy nghĩ, trả lời
HS ghi nhớ để học tốt các kiến thức trọng tâm của bài
Ghi nhớ các bài tập cần làm và nội dung cần chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 21 - Luyện Tập
Ngày soạn: 14 - 11 - 2010 Ngày dạy: - 11 - 2010
A. mục tiêu:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng t/c của hình thoi để c/m hình học.
Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình thoi để chứng minh tứ giác là hình thoi
Vận dụng linh hoạt các tính chất đặc biệt của hình thoi đối với hình bình hành.
B .chuẩn bị:
GV: Đọc kỹ SGK, SGV, chuẩn kiến thức kỷ năng HS: học bài và làm các bài tập đã ra ở tiết trớc
c. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp ổn định tổ choc lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
1) cho hình thoi ABCD, kẻ AH⊥ BC, AK⊥ CD, AHK là tam giác gì?
2) Hình thoi ABCD cĩ AC = 6cm, BD = 8cm, tính độ dài AB?
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày
GV cho HS nhận xét câu trả lời và bài giải của 2 bạn
Hoạt động 3: tổ chức luyện tập Giải bài tập:
ABCD là hình chữ nhật.
E, F, G, H thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA
a) chứng minh: EFGH Là hình thoi
b) Gọi M, N, P, Q lần lợt là trung điểm của EH,HG,GF, FE. Chứng minh: MNPQ là hình chữ nhật
Chứng minh:
Cho HS giải câu a ít phút Gọi một HS lên bảng trình bày
Sau khi HS3 giải xong thì cho HS nhận xét bài giải của bạn
* Đây là bài tốn cĩ nhiều cách giải Cĩ thể giải theo các cách sau:
C1: C/m các tam giác bằng nhau
∆AHE = ∆BFE = ∆CFG = ∆DHG để suy
ra: EH = HG = GF = FE ⇒ EFGH là hình HS báo cáo sỹ số lớp HS ổn định tổ chức lớp HS1: giải câu 1 HS2: giải câu 2 Lớp theo dõi và nhận xét HS ghi đề bài Đọc kỹ đề bài, vẽ hình Q P N M O D C B A H F G E
HS cả lớp cùng thực hiện lời giải theo các cách khác
Nếu HS3 C/m theo một trong bốn cách thì cho HS cả lớp nêu cách C/m cịn lại
C1: Xét ∆AHE và ∆BFE cĩ AE = BE;
AH = BF, A = Bà à nên ∆AHE = ∆BFE (2 cạnh 41
thoi
Hãy chứng minh các tam giác đĩ bằng nhau C2: C/m EFGH là hình bình hành cĩ 2 cạnh kề bằng nhau C3: C/m EFGH là hình bình hành cĩ 2 đ- ờng chéo EG ⊥FH C4: C/m EFGH là hình bình hành cĩ đờng chéo EG (hoặc FH ) là tia phân giác của 1 gĩc
Cho HS suy nghĩ giải câu b
* Để C/m MNPQ là H.c.n ta C/m gì? Hãy c/m MNPQ là H.b.h cĩ một gĩc vuơng C/m MNPQ là H.b.h ta C/m nh thế nào? C/m MP = NQ nh thế nào? Hoạt động 4: Củng cố, Hớng dẫn về nhà
Học bài: Nắm chắc kiến thức vừa vận dụng vào bài. Đĩ là kiến thức nào?
Về nhà tự giải lại các bài tập đã giải và làm các bài tập cịn lại trong SGK và SBT
Chuẩn bị bài: Hình vuơng
gĩc vuơng)
Tơng tự: ∆BFE = ∆CFG; ∆CFG =∆DHG ⇒∆AHE = ∆BFE = ∆CFG = ∆DHG ⇒EH = HG = GF = FE ⇒ EFGH là hình thoi
C2: FE là đờng trung bình của ∆ABC nên FE // AB và FE = 1
2AB (1)
Tơng tự ta cĩ: GH // AB và GH = 1
2AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra EFGH là H.b.h (a) Tơng tự ta lại cĩ FG = 1
2BD = 1
2AC (3)Từ (2) và (3) suy ra GH = FG (b)