C. hoạt độnh dạy học:
4. áp dụng vào tam giác:
a)ABDC là hbh vì MA = MC = MD = MB và cĩ Â = 900 nên là h.cn b) Từ a) ⇒AD = BC, AM = 2 1AD ⇒ AM = 2 1 BC
c) Trong tam giác vuơng, đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền HS thực hiện ?4
ABDC là Hbh (vì MA = MB = MC = MD ) cĩ AD = BC ⇒ ABDC là h.c.n ⇒ Â = 900 ⇒
∆ABC vuơng tại A Định lí: (SGK)
HS đọc định lí trong SGK
HS ghi nhớ kiến thức trọng tâm của bài học Theo dõi GV hớng dẫn để làm tại lớp
Ghi nhớ để học tốt kiến thức bài học
Ghi nhớ các bài tập cần làm và nội dung cần chuẩn bị tơt cho tiết sau
Tiết 17 - Luyện Tập
Ngày soạn: 30 – 10 - 2010 Ngày dạy: - 10 - 2010
A. mục tiêu :
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng t/c hình chữ nhật để giải tốn .
- Sử dụng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật để chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
B. chuẩn bị :
GV: Đọc kỹ SGK, SGV
HS: Làm các bài tập đã ra về nhà
c. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp HS báo cáo sỹ số 33
ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Kiểm tra 15–
Đề GV đã in và fơtơ cho học sinh) Đề 1:
Cho ∆ABC vuơng tại A, đờng cao AH. Gọi I là điểm đối xứng với H qua A; đờng thẳng qua I và song song với BC cắt tia BA tại K Tứ giác BIKH là hình gì? vì sao?
Đề 2:
Cho ∆ ABC vuơng tại A . H là điểm bất kỳ thuộc BC, kẻ HI vuơng gĩc với AB tại I. K là điểm đĩi xứng với I qua H; đờng thẳng qua K và song song với AB cắt AH tại M Tứ giác AIMK là hình gì ? Vì sao ?
Hoạt động 3: Tổ chức luyện tập Giải bài tập:
Cho DABC. Gọi D, E, M lần lợt là trung điểm của AB, AC, BC
a) Tứ giác ADEM là hình gì? Vì sao? b) Tìm điều kiện của DABCđể tứ giác ADME là hình chữ nhật ?
c) Gọi N là giao điểm của tia Bx//AC và tia Cy//AB, chứng minh DBMN vuơng cân tại M nếu DABCvuơng cân tại A
* Yêu cầu HS vẽ hình giải câu a
Gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải câu a Nếu HS cha giải đợc thì gợi ý:
Dự đốn tứ giác ADME là hình gì? Chứng minh theo dấu hiệu nào?
Cĩ thể c/m AD và ME cùng song song và bằng nhau? nh thế nào?
Hình bình hành ADME là hình chữ nhật khi nào? ( Cĩ thể cĩ nhiều câu trả lời theo các dấu hiệu nhân biết hình chữ nhật) Nếu bài tốn cho DABCvuơng tại A thì hình bình hành ADEM là hình gì? vì sao? c) Yêu cầu HS vẽ lại hình cho câu c Tứ giác ABNC là hình gì? vì sao?
(tứ giác ABNC cĩ các cạnh đối nh thế nào, cĩ gốc A bằng bao nhiêu)
Từ đĩ ta cĩ kết luận gì về dạng của DBMN
DABCvuơng cân tại A nên trung tuyến AM cịn là đờng gì? ta cĩ kết luận gì về số HS ổn định tổ chức HS làm bài theo đề chẵn, lẻ Đề1: IK//BC ị IK^ IA hay ã 0 AIK 90= BAH KAI D =D (g.c.g) ị AB = AK
tứ giác BIKH cĩ 2 đờng chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng nên là hình bình hành Đề 2: KM//AB ị KM^KH hay ã 0 MKH 90= IAH KMH D =D (g.c.g) ị AH = MH tứ giác BIKH cĩ 2 đờng chéo cắt nhau tại trung
điểm mỗi đờng nên là hình bình hành HS ghi đề bài Vẽ hình M E D C B A HS giải câu a HS lên giải câu a
Nếu khơng giải đợc thì theo gợi ý của GV để giải
Chứng minh
Từ Gt suy ra ME là đờng trung bình của DABCị ME//AB nên ME//AD(1) Và ME = 1
2AB mà AD = DB = 1
2AB (vì D là trung điểm của AB) ị AD = ME (2) Từ (1) và (2) ị ADEM là hình bình hành b) Hình bình hành ADME là hình chữ nhật
Û A 90à = 0 Û DABCvuơng tại A HS trả lời: Khi DABC
vuơng tại A thì hình bình hành ADEM là hình chữ nhật vì cĩ 1 gĩc vuơng c) HS vẽ hình câu c Tứ giác ABNC là hình 34 y x M E D C B A N K I H C B A I K M H C B A
đo của BMNã
Vậy ta kết luận gì về dạng của DBMN
Hoạt độnh 4: Củng cố, hớng dẫn
Bài học hơm nay các em phải nắm chắc những kiến thức gì?
Học bài: Nắm chắc các phơng pháp C/m một tứ giác là Hình chữ nhật
Làm các bài tập 60 - tr 99. SGK
Chuẩn bị tiết sau: Đờng thẳng song song với một đờng thẳng cho trớc
chữ nhật vì cĩ các cạnh đối song song và cĩ 1 gĩc vuơng nên MB = MN ị DBMN cân tại M (3)
Mặt khác: DABCvuơng cân tại A nên trung tuyến AM cũng là đờng cao ị AM ^BC
ã
ị BMN 90= 0(4)
Từ (3) và (4) ị DBMN vuơng cân tại M HS phát biểu để củng cố bài học
Ghi nhớ để học bài, nắm chắc nội dung bài học
Ghi nhớ các bài tập cần làm và nội dung bài học cần chuẩn bị cho tiết sau
Tiết 18 - Đờng thẳng song song với một đờng thẳng
cho trớc
Ngày soạn: 04 – 11 - 2010 Ngày dạy: - 11 - 2010
A.mục tiêu:
- Nhận biết đợc khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song , định lý về các đờng thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm nằm trên đờng thẳng song song với 1 đờng thẳng cho trớc.
- Biết vận dụng định về đờng thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đờng thẳng song song với một dờng thẳng cho trớc.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải tốn và ứng dụng thực tế.
B. chuẩn bị:
GV: Dụng cụ vẽ hình, đọc kỹ SGK, SGV
HS: đọc trớc nội dung bài học, Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình
c. hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
1) Thế nào là khoảng cách từ một điểm A khơng thuộc đờng thẳng a đến a? 2)Giải bài tập 63 SGK : Tìm x trên hình 90 HD : Kẻ BH ⊥BC (H∈ BC) . GV vẽ hình lên bảng HS báo cáo sỹ số HS ổn định tổ chức HS lên bảng phát biểu giải bài tập 63 SGK : ABHD là hình chữ nhật nên AD = BH, AB = DH
áp dụng định lý Pitago vàoTam giác vuơng BHC ta cĩ : BH = BC2- CH2 = 132 −52 = 144 = 12 (CH= CD – DH= 5) ⇒ x = 12 35 H D C B A
Khoảng cách từ A và B đến CD là bao nhiêu?
Hoạt động 3: Tìm hiểu K/c giữa hai đờng thẳng song song
Trong bài tập trên ta nĩi AD, BH là K/c giữa hai đờng thẳng song song AB và CD
Vậy thế nào là K/c giữa hai đờng thẳng song song
GV nhắc lại định nghĩa GV ghi tĩm tắt định nghĩa
Hoạt động 4: Tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc: Y/c HS thực hiện ? 2 HD: c/m tứ giác AHKM là hình chữ nhật để suy ra AM // b ⇒ M ∈ a Tứ giác A’H’K’M’ là hình gì? từ đĩ ta cĩ điều gì? Các điểm cách đờng thẳng b một khoảng h thì nằm trên đờng nào?
GV giới thiệu tính chất trong SGK Cho HS thực hiện ?3
Đỉnh A của tam giác ABC luơn cách BC một đoạn 2 cm nên A nằm trên đờng nào?
Từ đĩ ta cĩ thể rút ra nhận xét nh thế nào? GV nêu nhận xét - SGK
Hoạt động 5: Đờng thẳng song song cách đều
GV vẽ hình 96 lên bảng
Các đờng thẳng a, b, c, d cĩ quan hệ gì? Khoảng cách giữa các đờng thẳng này nh thế nào?
Ta gọi chúng là các đờng thẳng song song cách đều
Thực hiện ?4
Sau khi HS thực hiện xong thì gọi HS trả lời
K/c từ A và B đến CD là AD = BH = 12 1. Khoảng cách giữa hai đờng thẳng song song HS tiếp cận K/n mới HS phát biểu HS đọc định nghĩa trong SGK
h là k/c giữa hai đờng song song a và b
2. Tính chất của các điểm cách đều một đờng thẳng cho trớc: HS thực hiện và trả lời: h h h h K' M' H' A' a' b a K M H A Tứ giác AHKM cĩ AH // MK, AH = MK nên là hình bình hành (cịn là hình chữ nhật ) ⇒ AM // HK ⇒ M ∈ a Chứng minh tơng tự M’ ∈ a’ HS phát biểu HS đọc định lí - SGK HS thực hiện và trả lời
Đỉnh A của các tamgiác ABC nằm trên hai đờng thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
HS phát biểu
HS đọc nhận xét - SGK