0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ” (Trang 43 -43 )

5. Kết cấu đề tài

2.2.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn

2.2.4.3.1. Nhân tố bên ngồi

Nhân tố bên ngồi là tất cả các yêu tố về đặc điểm kinh tê, chính trị, xã hội của địa bàn mà ngân hàng hoạt động. Do đặc điểm hoạt động của NHTM mang tính chất xã hội sâu sắc, liên quan đên nhiều đối tượng trong xã hội nên hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại nĩi chung và hoạt động sử dụng vốn nĩi riêng chịu ảnh hưởng rất nhiều vào các yêu tố bên ngồi.

Nhân tố đầu tiên tác động đên hoạt động huy động vốn của NHTM đĩ là thực trạng nền kinh tê. Khi nền kinh tê phát triển, các dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân. Bên cạnh đĩ, sự phát triển của nền kinh tê tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình như các hoạt động tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, các dịch vụ thanh tốn. Ngược lại, một nền kinh tê ì ạch sẽ tác động xấu đên hoạt động kinh doanh của NHTM.

Khơng những chịu ảnh hưởng của thực trạng của nền kinh tê, các yêu tố về chính trị, xã hội cũng tác động đên hiệu quả sử dụng vốn của NHTM. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là loại hình hoạt động kinh doanh đặc biệt, ảnh hưởng lớn đên nền kinh tê nên hoạt động của Ngân hàng chịu sự quản lý và giám sát chặt chẽ của Nhà nước. Chính trị, pháp luật trong lĩnh vực Ngân hàng chính là các chính sách tiền tệ tín dụng của Chính phủ hay của Ngân hàng Trung ương. Vì vậy, tình hình chính trị ổn định là nền tảng cơ sở cho NHTM hoạt động ổn định, từ đĩ đưa ra các điều kiện vay hợp lý đồng thời đưa ra các hình thức dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng phong phú. Ngược lại, khi tình hình chính trị khơng ổn định, các Ngân hàng phải đối phĩ với những biên động của thị trường gây ra, các hình thức đầu tư bị hạn chê, các điều kiện

cho vay khĩ khăn hơn.

2.2.4.3.2. Nhân tố bên trong

Bên cạnh các nhân tố bên ngồi, hoạt động sử dụng vốn của NHTM cịn chịu ảnh hưởng của các nhân tố bên trong của chính Ngân hàng. Hoạt động sử dụng vốn là một hoạt động trong tổng thể những hoạt động thống nhất của NHTM bao gồm ba hoạt động cơ bản là hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian. Hoạt động sử dụng vốn là các hoạt động cho vay, các dịch vụ thanh tốn, các hình thức đầu tư…của Ngân hàng nhằm thu lợi nhuận. Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn gắn liền với hoạt động huy động vốn. Để cĩ thể đầu tư, cho vay các Ngân hàng phải cĩ vốn. Như vậy, muốn đáp ứng nhu cầu trên các NHTM phải huy động vốn từ các tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tê hay đi vay các trung gian tài chính khác. Ngân hàng muốn hoạt động cĩ hiệu quả thì hoạt động sử dụng vốn phải đi đơi với hoạt động huy động vốn, phải chú trọng phát triển đồngbộ cả hai hoạt động. Nêu hoạt động huy động vốn khơng hiệu quả sẽ ảnh hưởng trực tiêp hoạt động sử dụng vốn. Hơn nữa, mặc dù các hoạt động trung gian khơng phải là những hoạt động đem lại nguồn thu thập chính cho Ngân hàng, song đĩ là những hoạt động hỗ trợ cho hoạt động huy động vốn và sử dụng nguồn vốn. Vì vậy, hoạt động sử dụng vốn khơng những chịu ảnh hưởng trực tiêp của hoạt động huy động vốn mà nĩ cịn chịu tác động của các hoạt động trung gian mà Ngân hàng thực hiện. Các hoạt động trung gian được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng các hoạt động sử dụng vốn cĩ hiệu quả, tạo điều kiện thu hút khách hàng đên với Ngân hàng ngày càng tăng.

Ngồi những mối quan hệ chặt chẽ giữa các nghiệp vụ mà NHTM cung cấp, hoạt động sử dụng vốn của các Ngân hàng cịn chịu ảnh hưởng của nhiều yêu tố khác, của chính bản thân Ngân hàng như tiềm lực tài chính, năng lực quản lý, trình độ nghiệp vụ của các cán bộ của cơng nhân viên hay trình độ cơng nghệ Ngân hàng.

Nhìn chung, hoạt động sử dụng vốn của NHTM chịu ảnh hưởng của nhiều yêu tố cả bên ngồi cũng như bên trong. Để hoạt động sử dụng vốn cĩ hiệu quả, các NHTM phải nâng cao chất lượng tín dụng, trình độ cán bộ tín dụng, các cơng tác nguồn vốn, kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn quốc tê…

2.2.4.4. Phân tích các hệ số an tồn tài sản và quản lý rủi ro2.2.4.4.1. Hệ số rủi ro vốn 2.2.4.4.1. Hệ số rủi ro vốn

Hệ số rủi ro vốn của ngân hàng chỉ rằng bao nhiêu giá trị tài sản cĩ thể giảm trước khi vị trí của những người ký thác và các chủ nợ bị đặt vào thê nguy hiểm, cĩ nghĩa là vốn chủ sở hữu của ngân hàng khơng đủ bù đắp cho các khoản ký thác vào ngân hàng khi gặp rủi ro trong hoạt động.

Bảng 11: Tình hình rủi ro vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013

(ĐVT: Triệu đồng)

CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

SO SÁNH

2012/2011 2013/2012 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị % Số tiền %

VCSH 82,271 554,163 578,154 471,892 573.58 23,991 4.33

TSRR 285,428 947,200 1,122,097 661,772 231.85 174,897 18.46

Rủi ro vốn (%) 28.82 58.51 51.52

(Nguồn: Phịng Tín dụng tổng hợp)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, hệ số rủi ro vốn của ngân hàng năm 2011 là 28.82%, năm 2012 con số này tăng lên đáng kể 58.51% và đên năm 2013 là 51.52%. Hệ số này cao hơn so với mức an tồn vốn chủ sở hữu tối thiểu do Ngân hàng Nhà nước quy định (lớn hơn hoặc bằng 8%). Điều này cho thấy ngân hàng đã đạt mức an tồn. Nguyên nhân là do ngân hàng đã chú trọng cơng tác đầu tư cho vay trong thời gian qua, các khoản đầu tư tiền gửi tại các tổ chức tín dụng trong nước tăng lên đáng kể. Vì thê, tài sản rủi ro của ngân hàng thời gian qua tăng lên rất nhiều. Tài sản rủi ro là tài sản sinh lợi phụ thuộc vào rủi ro tín dụng cũng như rủi ro lãi suất, là những tài sản đầu tư vào những lĩnh vực cĩ rủi ro cao, cĩ thể bị tổn thất. Riêng tài sản sinh lợi là tất cả tài sản đem lại lãi suất trừ tiền tại quỹ, thiêt bị máy mĩc và tài sản cố định. Đa số các ngân hàng tính tài sản rủi ro bằng tài sản sinh lợi trừ đi các phương tiện chi trả và chứng khốn đầu tư dưới một năm.

Tài sản rủi ro năm 2012 của ngân hàng là 947,200 triệu đồng, tăng 661,772 triệu đồng so với năm 2011 (tăng 231.85%). Trong khi đĩ, vốn chủ sở hữu tăng với tốc độ đáng kể. Năm 2012, vốn chủ sở hữu là 554,163 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 573.58%. Nguyên nhân là do ngân hàng đã cố gắng tăng thu nhập giữ lại và trên hêt vẫn là do hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt kêt quả tốt đẹp nên vốn chủ sở hữu tăng cao. Tuy nhiên, việc giữ vốn chủ sở hữu quá nhiều cĩ thể an tồn vốn, nhưng với sự biên động của thị trường cĩ thể gây tổn thất cho ngân hàng từ sự mất giá của lượng tiền dự trữ.

Năm 2013, tài sản rủi ro của ngân hàng là 1,122,097 triệu đồng, tăng 174,897 triệu đồng (tăng 18.46%) trong khi vốn chủ sở hữu chỉ tăng 23,991 triệu đồng (tăng 4.33%). Do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu khơng nhanh bằng tốc độ tăng của tài sản rủi ro nên hệ số rủi ro vốn chủ sở hữu của ngân hàng giảm. Hệ số vốn chủ sở hữu cĩ giảm nhưng vẫn cịn khá cao so với mức an tồn vốn chủ sở hữu tối thiểu do Ngân hàng Nhà nước quy định.

2.2.4.4.2. Rủi ro tín dụng

Hoạt động tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua đạt được những hiệu quả khả quan, lợi nhuận tăng cao qua các năm. Tuy nhiên, ngân hàng vẫn tồn tại nợ quá hạn, là yêu tố mà ngân hàng nào cũng tích cực loại trừ nhưng thật khĩ để loại trừ triệt để vì đây là rủi ro vốn cĩ trong hoạt động tín dụng, từng lĩnh vục, từng đối tượng đều chứa đựng mức độ rủi ro khác nhau. Ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 12: Nợ quá hạn của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013

(ĐVT: Triệu đồng)

CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

Tổng nợ quá hạn 10,567 18,031 22,173

Tổng dư nợ 407,280 410,683 516,498

Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ (%) 2.59 4.39 4.29

(Nguồn: Phịng tín dụng tổng hợp)

Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ là chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt. Nĩ phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng, tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ càng lớn thì càng làm gia tăng rủi ro tín dụng đối với ngân hàng, đồng thời cũng làm giảm hiệu quả của của hoạt động tín dụng.

Số liệu thực tê cho thấy, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ biên động khơng đồng đều qua ba năm. Năm 2011, tỷ lệ này là 2.59%, đên năm 2012, tỷ lệ này đã tăng lên 4.39%. Nguyên nhân nằm ở cả ngân hàng và khách hàng. Về phía ngân hàng, trong năm 2012 tổng dư nợ tăng, cán bộ tín dụng thẩm định chưa đánh giá, tính tốn chính xác nguồn thu nhập của khách hàng. Về phía khách hàng, bên cạnh một số khách hàng cố tình, cĩ nguồn trả nợ nhưng khơng cĩ thiện chí trả nợ; đa phần các hộ vay trả nợ gốc và lãi khơng đúng hạn là do nguyên nhân bất khả kháng như năng suất đạt khơng cao, ốm đau đột xuất, giá cả thấp, chi phí đầu vào cao, hoặc bán chưa thu hồi được tiền, do đĩ ảnh hưởng đên kê hoạch trả nợ, làm tỷ lệ nợ quá hạn trong năm tăng cao so

với cùng kỳ năm trước. Sang năm 2013, tỷ lệ này đã giảm xuống cịn 4.29% do hoạt động tín dụng của ngân hàng cĩ nhiều chuyển biên tốt đẹp, quy mơ tín dụng ngày càng được mở rộng, chất lượng nghiệp vụ tín dụng luơn được đảm bảo, cơng tác thẩm định, cho vay, thu nợ, cũng như việc sử dụng vốn vay của khách hàng,… của đội ngũ cán bộ tín dụng đạt hiệu quả cao đảm bảo tỷ lệ nợ quá hạn phù hợp với chỉ tiêu phát triển của Trung Ương đề ra.

Tuy nhiên, tỷ lệ này vẫn cịn rất thấp so với mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước. Trong thời gian tới, ngân hàng cần tiêp tục phát huy hơn nữa điểm mạnh của mình về huy động vốn, cho vay trong lĩnh vực ngắn hạn cũng như tìm các biện pháp mở rộng hoạt động dịch vụ,… để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng2.3.1. Những kết quả đạt được 2.3.1. Những kết quả đạt được

Trong thời gian qua, Eximbank chi nhánh Huê đã đạt được những kêt quả trong hoạt động đầu tư tín dụng. Ngân hàng đã mở rộng được đầu tư tín dụng, thu hút thêm một số khách hàng lớn, cĩ uy tín, bước đầu tạo được những thành cơng thể hiện qua sự gia tăng của dư nợ tín dụng. Cơ cấu vốn huy động lớn hơn so với đầu tư tín dụng đảm bảo sự an tồn trong kinh doanh.

Cơng tác thu nợ đã được cán bộ Ngân hàng tích cực đơn đốc khách hàng trả nợ. Hàng năm, vào đầu năm, chi nhánh đã phân tích thực trạng tín dụng để cĩ kê hoạch thu hồi nợ quá hạn nhưng cĩ nguy cơ khĩ thu hồi. Với những khách hàng cĩ khả năng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh thì các cán bộ Ngân hàng tích cực theo dõi, gĩp ý nhằm đưa ra những định hướng tốt giúp khách hàng tiêp tục duy trì sản xuất kinh doanh. Với những khách hàng khơng cĩ khả năng duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh thì cán bộ đã động viên khách hàng tìm cách trả nợ Ngân hàng hoạt dùng biện pháp phát mại tài sản. Vì vậy, nợ quá hạn tại Ngân hàng thấp và tỷ lệ nợ quá hạn an tồn.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

• Hạn chê:

Bên cạnh những thành cơng trong hoạt động kinh doanh Eximbank Huê cần cịn cĩ những hạn chê sau cần giải quyêt:

triển của các dịch vụ và các nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại do nền kinh tê và dân cư địi hỏi.

- Chưa cĩ những hình thức đầu tư mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tê. Việc cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn hạn chê do phần lớn các doanh nghiệp này cịn thiêu tín nhiệm và khơng đủ tài sản đảm bảo… đã làm hạn chê việc mở rộng quy mơ tín dụng và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

- Cán bộ làm cơng tác tín dụng phần lớn là trẻ, chưa cĩ kinh nghiệm, số lượng cán bộ được bố trí làm cơng tác tín dụng thấp do vậy cơng việc tập trung vào một số cán bộ cịn vất vả.

• Nguyên nhân:

- Eximbank Huê những năm trước chưa mở rộng cho vay đối với những khách hàng nằm xa địa bàn. Nguyên nhân của tình trạng này là do các năm trước, khi thực hiện cho vay xa địa bàn, các cán bộ tín dụng của Eximbank Huê khơng cĩ điều kiện thuận lợi để xuống các cơ sở nắm bắt thơng tin về khách hàng, việc thẩm định khơng được chặt chẽ và kỹ càng, việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng gặp nhiều khĩ khăn... do đĩ lượng thơng tin nắm bắt khơng được đầy đủ dẫn đên những rủi ro về nợ quá hạn, nợ khĩ địi.

- Khách hàng vay vốn tại Eximbank Huê chủ yêu tập trung vào một lượng nhỏ khách hàng lớn do đĩ dễ bị sức ép từ phía khách hàng về lãi suất, phí thanh tốn... Hơn nữa, việc tập trung dư nợ vào một số khách hàng sẽ khơng cĩ lợi cho việc phịng ngừa rủi ro tín dụng. Chỉ cần một khách hàng bỏ khơng tiêp tục quan hệ với Eximbank Huê nữa thì sẽ làm giảm đáng kể quy mơ dư nợ và do đĩ sẽ ảnh hưởng đên kinh doanh của Eximbank Huê.

- Cho vay ở Eximbank Huê hầu hêt là cho vay ngắn hạn, chưa cĩ các dự án khả thi để cho vay trung và dài hạn mở rộng đầu tư chiều sâu, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cho đơn vị, ổn định dư nợ lâu dài cho phía ngân hàng.

- Lượng cho vay ngoại tệ của Eximbank Huê là thấp do cho vay ngoại tệ gặp khĩ khăn. Tỉ giá ngoại tệ tăng nên các doanh nghiệp khơng thể vay ngoại tệ để nhập khẩu mà phần lớn là mua ngoại tệ với bất cứ tỉ giá nào nên gây khĩ khăn cho phía ngân hàng.

tê giữa hai chủ thể: ngân hàng và khách hàng xin vay. Quan hệ này tại trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện và cùng cĩ lợi. Do vậy, để phát triển một quan hệ tín dụng mang đúng ý nghĩa của nĩ, địi hỏi cả hai bên ngân hàng và khách hàng đều phải nỗ lực tìm kiêm nhau. Trên thực tê, Eximbank Huê vẫn cịn ở thê bị động khi cho vay, các cán bộ tín dụng trong ngân hàng mới chỉ chú trọng đên giữ khách hàng truyền thống. Theo quan điểm hiện đại về tín dụng thì cán bộ tín dụng ngân hàng chính là người tìm đên khách hàng trước, tìm hiểu lĩnh vực kinh doanh của khách hàng, gợi ý, hướng dẫn khách hàng về lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ và đầu tư, thậm chí khi một khách hàng đên xin vay vốn thì ngân hàng đã cĩ sẵn hồ sơ thẩm định về tình hình tài chính của khách hàng. Cĩ làm được điều này thì ngân hàng mới thực sự trở thành người bạn tốt của khách hàng, chiêm được cảm tình của khách hàng, thu hút được nhiều khách hàng tốt đên quan hệ với mình.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

CHO VAY TẠI EXIMBANK CHI NHÁNH HUẾ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ” (Trang 43 -43 )

×