Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank qua 3 năm 2011-2013

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho vay tại ngân hàng xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh huế” (Trang 26)

5. Kết cấu đề tài

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank qua 3 năm 2011-2013

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013

(ĐVT: Triệu đồng)

CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 I.Doanh thu 135,800 105,900 110,200

1.Thu từ hoạt động tín dụng 120,600 94,300 96,100 2.Thu từ hoạt động dịch vụ 1,900 1,500 1,700 3.Thu từ kinh doanh ngoại hối 13,300 10,100 12,200 4.Thu khác 0 0 200

II.Chi phí 127,200 104.100 107,200

1.Chi phí huy động vốn 104,800 78,400 78,900 2.chi phí hoạt động kinh doanh dịch vụ 500 800 1,000 3.Chi phí kinh doanh ngoại hối 8,900 9,700 11,300 4.Chi phí khác 13,000 15,200 16,000

III.Lợi nhuận 8,600 1,800 3,000

(Nguồn: Phịng Dịch vụ khách hàng)

Qua bảng trên cho thấy tính hình hoạt động của ngân hàng cĩ chiều hướng giảm sút. Năm 2011, lợi nhuận là 8,600 triệu đồng đên năm 2012 là 1,800 triệu đồng giảm 6,800 triệu đồng (giảm 79.07%). Lợi nhuận giảm mạnh do doanh thu hoạt động tín dụng giảm. Mặc khác, năm 2011 doanh thu 135,800 triệu nhưng chi phí đạt 127,200 (chiêm 93.67% so với doanh thu), nhưng năm 2012 doanh thu chỉ là 105,900 triệu nhưng chi phí cao 104,100 triệu (chiêm 98.30% so với doanh thu). Cĩ nhiều yêu tố tác động như đên kêt quả này như nền kinh tê bị khủng hoảng, lạm phát tăng, cĩ nhiều đối

thủ cạnh tranh…

Sang năm 2013, thì lợi nhuận tăng so với năm 2012 là 1,200 triệu đồng (tương ứng tăng 66.67%). Qua kêt quả trên cho thấy Ngân hàng đã cĩ những nổ lực như điều chỉnh kê hoạch kinh doanh và điều hành hoạt động của ngân hàng phù hợp với định hướng chung của ngành, đặc biệt là kiểm sốt rất chặt chẽ đối với cho vay lĩnh vực bất động sản, chứng khốn, gĩp phần kềm chê lạm phát, ổn định kinh tê vĩ mơ mà Chính phủ đã ưu tiên thực hiện .

2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho vay tại Eximbank chi nhánh Huế 2.2.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn

Mỗi một khoản nguồn vốn đều cĩ những yêu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, thời hạn hồn trả khác nhau… Do đĩ, Ngân hàng cần phải quan sát, đánh giá chính xác từng loại nguồn vốn để kịp thời cĩ những chiên lược huy động tốt nhất trong từng thời kỳ nhất định. Để hiểu rõ hơn cơ cấu nguồn vốn của Eximbank Huê được hình thành chủ yêu từ những nguồn nào, ta xem xét bảng số liệu sau

Bảng 2: Tình hình cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013

(ĐVT: Triệu đồng)

CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013 Giá trị % Giá trị % Giá trị %

Huy động tiền gửi 361,480 77.96 387,157 79.42 410,850 60.13 Phát hành GTCG 4,812 1.04 21,639 4.44 16,663 2.44 Vốn và các quỹ 8,600 1.88 1,800 0.37 3,000 0.44 Quan hệ trong hệ thống 86,426 18.64 74,979 15.38 249,486 36.52 Vốn khác 2,268 0.49 1,923 0.39 3,226 0.47 Tổng nguồn vốn 463,586 100 487,498 683,225 100 (Nguồn: Phịng Dịch vụ khách hàng)

Nhìn chung, tổng nguồn vốn của ngân hàng qua ba năm đều cĩ sự gia tăng đáng kể. Năm 2011, tổng nguồn vốn của ngân hàng là 463,586 triệu đồng, sang năm 2012 tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng lên 487,498 triệu đồng, tăng 23,812 triệu đồng (tương ứng tăng 5.14%). Đên năm 2013 đã tăng lên 683,225 triệu đồng, tăng 195,727 triệu đồng (tương ứng tăng 40.15% ) so với năm 2012.

tại địa phương. Năm 2011, vốn huy động tại địa phương của ngân hàng là 361,480 triệu đồng, chiêm 77.96% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2012, vốn huy động là 387,157 triệu đồng, chiêm 79.42% trong tổng nguồn vốn. Đên năm 2013, nguồn vốn này đã tăng lên 410,850 triệu đồng, chiêm 60.13% trong tổng nguồn vốn tại ngân hàng. Nhìn chung, khoản vốn này tăng liên tục qua 3 năm. Điều này cho thấy khách hàng cĩ sự tín nhiệm cũng như tin tưởng về sự phát triển của ngân hàng. Thứ hai là Ngân hàng cĩ chính sách hợp lý về huy động tiền gửi để tăng khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác cĩ cùng quy mơ hoạt động.

Chiêm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng nguồn vốn là vốn quan hệ trong hệ thống. Vốn này cao là bởi vì cần cĩ nguồn vốn từ trên Hội sở chuyển về mới cĩ nguồn đáp ứng cho nhu cầu vay vốn tại địa phương. Vốn quan hệ trong hệ thống của ngân hàng năm 2011 là 86,426 triệu đồng nhưng đên năm 2012 con số này giảm xuống 74,979 triệu đồng, giảm 11,447 triệu đồng (giảm 13.24%). Sang năm 2013 vốn này của ngân hàng tăng rất nhanh là 249,486 triệu đồng. Điều này cho thấy Ngân hàng cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn mà từ Hội sở rĩt xuống dưới, chưa cĩ khả năng tự hoạt động độc lập.

Khoản mục đứng sau cùng trong tổng nguồn vốn của ngân hàng là các khoản mục: phát hành các GTCG, vốn khác và các quỹ.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho vay tại ngân hàng xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh huế” (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w