5. Kết cấu đề tài
2.2.4.1.1. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động
Chỉ số này thể hiện hiệu quả của việc sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Nhìn chung, thời gian qua ngân hàng đã khai thác triệt để nguồn vốn huy động của mình. Năm 2011, chỉ tiêu này là 1.11 lần, đên năm 2012 thì chỉ tiêu này đã giảm so với cùng kỳ năm trước. Điều này cĩ nghĩa là ngân hàng đã khai thác triệt để nguồn vốn huy động của mình. Nguồn vốn mà ngân hàng huy động đã đáp ứng kịp nhu cầu vay vốn của khách hàng. Sang năm 2013, chỉ số này đã tăng trở lại là 1.21 lần. Rõ
ràng, nhu cầu vay vốn của khách hàng là khá lớn trong khi nguồn vốn huy động tại ngân hàng tăng khơng kịp. Nêu chỉ số này duy trì ở mức độ như hiện nay, ngân hàng cĩ thể sẽ gặp tình trạng thiêu vốn cho vay. Do đĩ, ngân hàng cần mở rộng nhiều hình thức huy động vốn mới để thu hút mạnh hơn nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, gĩp phần chống lạm phát thơng qua việc hút bớt lượng tiền mặt trong lưu thơng; đầu tư tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng như mang lại lợi nhuận và gia tăng tính tự chủ của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh.
2.2.4.1.2.Tổng dư nợ trên tổng tài sản
Tổng dư nợ trên tổng tài sản là chỉ số tính tốn hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản, đồng thời giúp xác định quy mơ hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng tài sản của ngân hàng liên tục giảm qua các năm nhưng tốc độ giảm khơng đáng kể. Cụ thể, năm 2011 tỷ lệ này đạt 87.85%, đên năm 2012 là 84.24%, sang năm 2013 cịn 75.60%. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản lớn hơn tốc độ tăng của dư nợ. Kêt quả trên cho thấy trong 100 đồng tài sản thì ngân hàng cĩ thể cho vay trên 70 đồng. Quả thật, ngân hàng khơng đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng tài sản của mình. Vì vậy, ngân hàng cần nổ lực hơn nữa trong thời gian tới trong quá trình cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn để cĩ thể nâng cao kêt quả này.