Phân tích tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho vay tại ngân hàng xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh huế” (Trang 28)

5. Kết cấu đề tài

2.2.2.Phân tích tình hình huy động vốn

Như ta đã biêt, huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng khơng thể thiêu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn huy động càng dồi dào càng giúp cho Ngân hàng cĩ thể tự chủ hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng quy mơ tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho các thành phần kinh tê.

Bảng 3: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013

(ĐVT: Triệu đồng)

CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

SO SÁNH

2012/2011 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %

TGTCKT 101,310 27.66 126,337 30.90 215,050 50.30 25,027 24.70 88,713 70.22 TGTK 125,000 34.13 137,902 33.73 195,800 45.80 12,902 10.32 57,898 41.98 Phát hành GTCG 4,812 1.31 21,639 5.29 16,663 3.90 16,827 349.69 (4,976) (23.00)

Vàng GH 135,170 36.90 122,918 30.07 0 0.00 (12,25) (9.06) (122,918) (100.00)

Tổng 366,292 100408,796 100427,513 100 42,504 11.60 18,717 4.58

(Nguồn: Phịng Dịch vụ khách hàng)

Dựa và số liệu thực tê ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2011 là 366,292 triệu đồng. Sang năm 2012, nguồn vốn huy động tăng 25,027 triệu đồng (tăng 24.70% so với năm 2011). Sang năm 2013, nguồn vốn huy động tăng 88,713 triệu đồng hay 70.22% so với cùng kỳ năm trước. Nguồn vốn huy động của ngân hàng từ các nguồn chủ yêu sau:

+ Tiền gửi của tổ chức kinh tê: Tiền gửi của các tổ chức kinh tê là loại tiền gửi của các doanh nghiệp. Tiền gửi này khơng nhằm vào mục đích lãi suất mà nhằm để thanh tốn, chi trả trong kinh doanh. Năm 2011, loại tiền gửi này là 101,310 triệu đồng, chiêm 27.66% trong tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2012, tiền gửi của khách hàng tăng 25,027 triệu đồng (tăng 24.70%) so với năm 2011. Sang năm 2013, loại tiền gửi này vẫn tiêp tục tăng, tăng 88,713 triệu đồng (tăng 70.22%) so với năm 2012 và chiêm tỷ trọng cao nhất là 50.30% trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Điều này cho thấy ngân hàng đã cĩ những chính sách hấp dẫn và chiên lược marketing hợp lý để thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng ngày càng nhiều hơn.

+ Tiền gửi tiêt kiệm: Tiền gửi tiêt kiệm là hình thức huy động vốn truyền thống của ngân hàng. Loại tiền gửi này chiêm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Cụ thể năm 2011, tiền gửi tiêt kiệm là 125,000 triệu đồng, chiêm 34.13% trong tổng nguồn vốn huy động. Đên năm 2012, loại tiền gửi này chiêm 33.73% tổng nguồn vốn, tăng 12,902 triệu đồng (tăng 10.32%) so với năm 2011. Sang năm 2013, loại tiền này chiêm 45.80% tổng nguồn vốn, tăng 41.98%, tương đương 57,898 triệu đồng. Tiền gửi tiêt kiệm bao gồm tiền gửi tiêt kiệm cĩ kỳ hạn và tiền gửi tiêt kiệm khơng kỳ hạn. Nguyên nhân tiền gửi tiêt kiệm tăng mạnh mà chủ yêu là tăng tiền gửi tiêt kiệm cĩ kỳ hạn là do ngân hàng đã mở rộng nhiều hình thức huy động vốn mới.

+ Phát hành GTCG: Năm 2011, loại tiền gửi này là 4,812 triệu đồng, chiêm 1.31% trong tổng nguồn vốn huy động; sang năm 2012, tăng lên 21,639 triệu đồng, chiêm 5.29% trong tổng nguồn vốn và tăng 16,827 triệu đồng (tăng 349.69%) so với năm 2011. Đên năm 2013, loại tiền gửi này giảm cịn 16,663 triệu đồng, chiêm 3.90% trong tổng nguồn vốn và giảm 4,976 triệu đồng (giảm 23.00%) so với năm 2012. Việc

phát hành GTCG của Ngân hàng chiêm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do ở địa bàn TP Huê này ít người mua GTCG của Ngân hàng mà họ chủ yêu mua của Nhà nước hoặc mua của những Ngân hàng cĩ quy mơ hoạt động lớn nhằm mang lại sự tin cậy cho họ.Vì vậy, kêt quả hoạt động các ngân hàng khơng cao, lượng tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác vào ngân hàng bị giảm sút.

+ Vàng GH: Trong năm 2011, huy động bằng vàng là 135,170 triệu đồng, chiêm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng và chiêm 36.90%. Qua năm 2012, huy động bằng vàng giảm cịn 122,918 triệu đồng, chiêm một tỷ trọng đáng kể là 30.07% và giảm 12,25 triệu đồng ( tương ứng giảm 9.06%). Đên năm 2013, Ngân hàng khơng cịn huy động bằng vàng nữa, làm cho nguồn vốn của Ngân hàng sụt giảm nhanh chĩng.

Tĩm lại, thời gian qua ngân hàng đã cĩ nổ lực đáng kể trong cơng tác huy động vốn, luơn mở rộng và phát triển các sản phẩm, dịch vụ để kịp thời đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng, do đĩ ngân hàng đã đạt được những kêt quả nhất định trong cơng tác huy động vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cho vay tại ngân hàng xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh huế” (Trang 28)