5. Kết cấu đề tài
2.2.3.2. Phân tích tình hình thu nợ của ngân hàng
2.2.3.2.1. Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn
Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mơ tín dụng của ngân hàng chứ chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cũng như đơn vị vay vốn. Bởi vì, hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở việc trả nợ vay của khách hàng. Nêu khách hàng luơn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng thì chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng vốn vay của mình một cách cĩ hiệu quả, cĩ thể luân chuyển được nguồn vốn một cách dễ dàng. Một trong những nguyên tắc trong hoạt động tín dụng là vốn vay phải được thu hồi cả vốn gốc và lãi theo đúng hạn định đã thỏa thuận. Như vậy, doanh số thu nợ cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của cơng tác tín dụng trong từng thời kỳ.
Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà ngân hàng đã thu hồi từ các khoản đã giải ngân trong một khoảng thời gian nhất định. Do đĩ, việc thu nợ được xem là cơng tác quan trọng trong hoạt động tín dụng gĩp phần tái đầu tư tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển trong lưu thơng. Ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 5: Doanh số thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013
(ĐVT: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013
SO SÁNH
2012/2011 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
Ngắn hạn 773,21 3 79.1 4 582,712 78.00 971,024 85.50 (190,501) (24.64) 388,31 1 66.64 Trung dài hạn 203,80 620.86 164,35 522.00 164,677 14.50 (39,451) (19.36 ) 322 0.20 Tổng 977,019 100 747,067 100 1,135,70 0 100 (229,952 ) (23.54 ) 388,63 3 55.02 (Nguồn: Phịng Tín dụng tổng hợp)
Nhìn chung, doanh số thu nợ tại Ngân hàng qua ba năm giảm vào năm 2012 nhưng sau đĩ tăng trở lại vào năm 2013.
Năm 2011, ngân hàng đã thu được 977,019 triệu đồng. Sang năm 2012, doanh số thu nợ là 747,067 triệu đồng, giảm 229,952 triệu đồng (giảm 23.54%) so với cùng kỳ năm 2011. Trong đĩ, thu nợ ngắn hạn giảm 190,501 triệu đồng (giảm 24.64%) và thu nợ dài hạn giảm 39,451 triệu đồng (giảm 19.36%). Điều này cho thấy hiệu quả kinh tê từ đồng vốn vay của khách hàng giảm, cơng tác thu nợ của Ngân hàng cịn cĩ nhiều vấn đề chưa giải quyêt được, phụ thuộc vào nhiều yêu tố. Khách hàng chưa cĩ tiền trả nợ hay tình hình khĩ khăn làm cho khách hàng cĩ tiền nhưng chưa muốn trả khiên cho việc thu nợ của Ngân hàng gặp nhiều khĩ khăn.
Sang năm 2013, tình hình thu nợ diễn ra khá tốt. Doanh số thu nợ năm 2013 đạt 1,135,700 triệu đồng, tăng 388,633 triệu đồng (tăng 55.02%) so với cùng kỳ năm 2012. Trong đĩ, thu nợ ngắn hạn năm 2013 tăng 388,311 triệu đồng (tăng 66.64%), cịn cho vay trung và dài hạn tăng 322 triệu đồng (tăng 0.20%). Thực tê doanh số thu nợ phù hợp với doanh số cho vay tại ngân hàng. Trong doanh số cho vay thì doanh số cho vay ngắn hạn luơn chiêm tỷ lệ cao qua các năm, điều này đã làm cho doanh số thu nợ ngắn hạn chiêm phần lớn trong tổng thu nợ. Cĩ được điều này chính là nhờ vào sự nổ lực hêt mình của đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng trong thời gian qua trong việc
chú ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thường xuyên đơn đốc khách hàng trả nợ khi đên hạn. Bên cạnh đĩ, các đơn vị làm ăn cĩ hiệu quả hơn, gĩp phần gia tăng khả năng trả nợ của các đơn vị.
Doanh số thu nợ tại ngân hàng qua các năm cĩ tăng cĩ giảm nhưng nhìn chung là tăng, điều này đã thể hiện thiện chí trả nợ của khách hàng và cơng tác thẩm định của ngân hàng được thực hiện tốt. Tuy nhiên, khi các khoản nợ vay đáo hạn, nêu xét thấy khách hàng cĩ uy tín, sử dụng vốn đúng mục đích, kinh doanh cĩ hiệu quả vẫn cĩ nhu cầu vốn, ngân hàng khơng nên thu hồi nợ về ngay mà nên tiêp tục để khách hàng tiêp tục sử dụng số tiền vay vì hiện nay nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh ngày càng bức thiêt. Làm được như vậy chẳng những làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng thơng qua khoản lãi vay mà khách hàng mang lại mà cịn làm giảm bớt rất nhiều chi phí cho ngân hàng nêu so với việc thu hồi nợ về và tìm kiêm khách hàng cho vay mới.
2.2.3.2.2. Hệ số thu nợ
Để đánh giá tình hình thu nợ của ngân hàng, ta xem xét hệ số thu nợ. Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biêt số tiền ngân hàng sẽ thu hồi được trong một thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Ta xem xét bảng số liệu về hệ số thu nợ trong thời gian qua dưới đây:
Bảng 6: Hệ số thu nợ của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013
(ĐVT: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013
Doanh số cho vay 1,207,546 784,761 1,432,987
Doanh số thu nợ 977,019 747,067 1,135,700
Hệ số thu nợ (%) 80.91 95.20 79.25
(Nguồn: Phịng tín dụng tổng hợp)
Nhìn chung, hệ số thu nợ của ngân hàng là khá cao. Năm 2011, hệ số thu nợ của ngân hàng là 80.91%, năm 2012 tăng lên đáng kể là 95.20%.Qua đĩ cho thấy Ngân hàng đã làm tốt cơng tác thu nợ mặc dù doanh số cho vay giảm. Tĩm lại, ngân hàng khơng nên tiêp tục hoạt động kinh doanh theo hướng này - khi bắt đầu xem xét cho vay cần tiên hành thẩm định khách hàng thật kỹ càng về năng lực tài chính, phương án kinh doanh lẫn tư cách khách hàng; bên cạnh đĩ ngân hàng nên tăng cường cho vay trung và dài hạn. Khi mĩn vay đáo hạn nêu xét thấy khách hàng uy tín, kinh
doanh đạt hiệu quả và cĩ nhu cầu tiêp tục vay thì ngân hàng nên để khách hàng tiêp tục sử dụng mĩn vay. Ngân hàng khơng nên quá chú trọng thu hồi nợ đối với khách hàng uy tín và trung thành với ngân hàng.
Sang năm 2013, hệ số thu nợ của Ngân hàng mặc dù giảm cịn 79.25% nhưng vẫn đang ở mức cao. Qua đĩ cho thấy trong 100 đồng vốn doanh số cho vay thì ngân hàng thu được khoảng trên dưới 79 đồng, điều này cĩ liên quan mật thiêt với cơ cấu tín dụng của ngân hàng - tín dụng ngắn hạn đang đĩng vai trị chủ yêu trong hoạt động ngân hàng. Mặc dù điều này giúp thu hồi vốn nhanh và sau đĩ lại sử dụng nguồn vốn này để tiêp tục cho vay, nhưng chính vì vậy đã khiên ngân hàng phải liên tục thực hiện cơng tác tìm kiêm và thẩm định khách hàng mới, làm ngân hàng tốn nhiều chi phí và từ đĩ làm giảm lợi nhuận. Tuy nhiên, ta khơng thể dựa vào hệ số thu nợ để đánh giá một cách chủ quan về hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng, bởi vì chỉ tiêu này chỉ phản ánh khả năng thu nợ của ngân hàng đối với tổng doanh số cho vay hằng năm mà thơi. Vì thê, khi đánh giá chỉ tiêu thu nợ ta nên dựa vào phần nợ đã đên hạn phải thu thì việc đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng mới thật sự chính xác.
2.2.3.3. Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng
Dư nợ cho vay cĩ thể được hiểu là hiệu số giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Như vậy, chỉ tiêu dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà ngân hàng chưa thu hồi về. Dư nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực để đánh giá về quy mơ hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. Đây là chỉ tiêu khơng thể thiêu khi nĩi đên hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Tuy nhiên, việc phân tích dư nợ kêt hợp với nợ quá hạn sẽ cho phép ta phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nhìn chung, các ngân hàng thương mại cĩ mức dư nợ cao thường là các ngân hàng cĩ quy mơ hoạt động rộng, nguồn vốn mạnh và đa dạng. Để hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ của ngân hàng diễn biên như thê nào trong ba năm qua, ta xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 7: Doanh số dư nợ của Ngân hàng qua 3 năm 2011 – 2013
(ĐVT: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013
SO SÁNH
2012/2011 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
Ngắn hạn 156,72 3 38.4 8 204,042 49.6 8 331,10 8 64.1 1 47,319 30.19 127,066 62.27
Trung dài hạn 250,557 61.52 206,64 1 50.32 185,39 0 35.89 (43,916 ) (17.53) (21,251) (10.28) Tổng 407,28 0 100 410,68 3 100 516,49 8 100 3,403 0.84 105,815 25.57 (Nguồn: Phịng tín dụng tổng hợp)
Trong thời gian qua, doanh số cho vay của ngân hàng tăng lên gĩp phần làm cho tổng dư nợ cũng cĩ sự gia tăng đáng kể. Năm 2011 tổng dư nợ của ngân hàng là 407,280 triệu đồng, đên năm 2012 tổng dư nợ của ngân hàng đạt được là 410,683 triệu đồng, tăng 3,403 triệu đồng (tăng 0.84%) so với năm 2011. Rõ ràng hoạt động tín dụng của ngân hàng đã cĩ sự tăng trưởng nhưng tăng khơng cao. Trong đĩ tổng dư nợ ngắn hạn tăng 30.19%, tương đương 47,319 triệu đồng; dư nợ trung và dài hạn giảm nhiều 43,916 triệu đồng (giảm 17.53%). Kêt quả này cho thấy ngân hàng tập trung vào các lĩnh vực đầu tư ngắn hạn mà khách hàng chủ yêu vẫn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay để bổ sung vốn kinh doanh.
Bước sang năm 2013 tổng dư nợ của ngân hàng là 516,498 triệu đồng, tăng 105,815 triệu đồng (tăng 25.57%) so với cùng kì năm 2012. Trong đĩ dư ngắn hạn tăng mạnh 62.27% tương đương 127,066 triệu đồng; dư nợ trung và dài hạn lại giảm nhưng khơng đáng kể, giảm 21,251 triệu đồng (giảm 10.28%).
2.2.3.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn
Đối với khoản cho vay khi đên kỳ hạn trả nợ mà khách hàng khơng trả được đúng hạn thì chuyển sang nợ quá hạn. Nêu khách hàng vì những nguyên nhân khách quan nên khơng trả được nợ đúng hạn, cĩ thể làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ nêu được ngân hàng đồng ý thì được điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc được gia hạn nợ.
Sau khi hêt thời gian gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ thì nợ đĩ được chuyển sang nợ quá hạn. Cịn nêu khách hàng khơng cĩ đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ thì ngân hàng cũng chuyển nợ đĩ sang nợ quá hạn ngay sau khi hêt thời hạn.
Nợ quá hạn, nợ khĩ địi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Khi phát sinh nợ quá hạn cũng đồng nghĩa với khoản vay của ngân hàng gặp rủi ro. Vì vậy, ngân hàng cần tìm ra các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn đồng thời tìm ra các biện pháp để hạn chê nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng cũng đồng nghĩa với nâng cao chất lượng tín dụng.
người cho vay. Nêu phấn đấu để đưa nĩ về con số khơng thì khơng thể thực hiện được. Chúng ta chỉ nên chấp nhận và cố gắng kiểm sốt, duy trì nợ quá hạn ở một mức độ tối thiểu hợp lý.
Nêu tại một thời điểm nhất định nào đĩ ở ngân hàng, nợ quá hạn chiêm tổng số dư nợ càng lớn thì nĩ phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng đĩ càng kém và ngược lại.
Một ngân hàng cĩ tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ cao sẽ rất khĩ khăn trong việc duy trì và mở rộng quy mơ tín dụng. Cùng với doanh số thu nợ, nợ quá hạn cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng tín dụng của ngân hàng. Ta cĩ thể xem xét bảng số liệu về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng trong thời gian qua sau:
Bảng 8: Nợ quá hạn theo thời hạn của Ngân hàng qua 3 năm 2011-2013
(ĐVT: Triệu đồng)
CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013
SO SÁNH
2012/2011 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
Ngắn hạn 5,822 55,10 5,375 29,81 12,508 56,4 1 (447) (7.68) 7,133 132.70 Trung dài hạn 4,745 44,90 12,656 70,1 9 9,665 43,59 7,91 1 166.7 5 (2,991) (23.63) Tổng 10,567 100 18,031 100 22,173 100 7,464 70.63 4,142 22.97 (Nguồn: Phịng tín dụng tổng hợp)
Nợ quá hạn là một vấn đề khơng thể tránh khỏi đối với hoạt động của bất cứ một ngân hàng nào, dựa vào tỷ lệ nợ quá hạn để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cụ thể hơn đĩ là chất lượng tín dụng của ngân hàng.
Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng đều tăng qua các năm. Năm 2011 tổng nợ quá hạn là 10,567 triệu đồng. Qua năm 2012 nợ quá hạn tăng 70.63%; trong đĩ nợ quá hạn giảm 447 triệu đồng (giảm 7.68%); trong khi đĩ, nợ quá hạn trung và dài hạn tăng khá cao 7,911 triệu đồng, tương đương 166.75% so với năm 2011. Đên năm 2013 tổng nợ quá hạn tăng 4,142 triệu đồng (tăng 22.97%) so với cùng kỳ năm trước. Trong đĩ tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn tăng 7,133 triệu đồng (tăng 132.70%); nợ quá hạn trung và dài hạn lại giảm 2,991 triệu đồng (giảm 26.63%). Một khi ngân hàng cho vay tăng thì nợ quá hạn tăng là điều khĩ tránh khỏi xét ở hai khía cạnh chủ quan và khách quan, bởi ngân hàng khơng thể đánh giá tính tốn chính xác nguồn thu nhập trả nợ của mọi
khách hàng trong chu kỳ sản xuất kinh doanh cũng như khách hàng khơng thể kiểm sốt hêt được mọi rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính vì vậy ta cần phân tích thêm tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của ngân hàng xem cĩ vượt quá mức cho phép của Ngân hàng Nhà nước hay khơng nhằm đánh giá chính xác thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
2.2.4. Phân tích hiêu quả sử dụng vốn của ngân hàng
2.2.4.1. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn của ngân hàng thơng qua các chỉtiêu tài chính tiêu tài chính
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Huê luơn luơn khơng ngừng đổi mới về phương thức hoạt động, đi đơi với mở rộng quy mơ tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng cũng từng bước nâng dần chất lượng nghiệp vụ tín dụng, tạo điều kiện để nâng cao vị thê cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Thơng qua một số chỉ tiêu tài chính ta cĩ thể đánh giá một cách khái quát về quy mơ và hiệu quả hoạt động tín dụng mà ngân hàng đã đạt được trong thời gian qua. Ta cĩ thể xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 9: Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính
(ĐVT: Triệu đồng)
KHOẢN MỤC NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013
Dư nợ ngắn hạn 156,723 204,042 331,108
Dư nợ trung và dài hạn 250,557 206,641 185,390
Tổng dư nợ 407,280 410,683 516,498 Doanh số thu nợ 977,019 747,067 1,135,700 Dư nợ bình quân 688,042 617,411 664,152 Tổng nguồn vốn huy động 366,292 408,796 427,513 Tổng tài sản 463,586 487,498 683,225 Tổng dư nợ/ Tổng NVHĐ (lần) 1.11 1.00 1.21 Tổng dư nợ/ Tổng tài sản (%) 87.85 84.24 75.60 Dư nợ NH/ Tổng dư nợ (%) 38.48 49.68 64.11
Dư nợ trung và dài hạn/Tổng dư nợ (%) 61.52 50.32 35.89
Doanh số thu nợ/Dư nợ bình quân (lần) 1.42 1.21 1.71
(Nguồn: Phịng tín dụng tổng hợp)
2.2.4.1.1. Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động
Chỉ số này thể hiện hiệu quả của việc sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Nhìn chung, thời gian qua ngân hàng đã khai thác triệt để nguồn vốn huy động của mình. Năm 2011, chỉ tiêu này là 1.11 lần, đên năm 2012 thì chỉ tiêu này đã giảm so với cùng kỳ năm trước. Điều này cĩ nghĩa là ngân hàng đã khai thác triệt để nguồn vốn huy động của mình. Nguồn vốn mà ngân hàng huy động đã đáp ứng kịp nhu cầu vay vốn của khách hàng. Sang năm 2013, chỉ số này đã tăng trở lại là 1.21 lần. Rõ
ràng, nhu cầu vay vốn của khách hàng là khá lớn trong khi nguồn vốn huy động tại ngân hàng tăng khơng kịp. Nêu chỉ số này duy trì ở mức độ như hiện nay, ngân hàng