Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh ở Trung tâm giáo dục thường xuyên thông qua hệ thống bài tập chương Amin - Amino Axit – Protein (Trang 116)

Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra số 1

Lớp Số HS Điểm xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 53 0 0 0 1 2 10 18 15 6 1 0

ĐC1 52 0 0 1 2 5 13 16 11 4 0 0

ĐC2 47 0 0 0 3 5 12 14 10 3 0 0

TN 102 0 0 0 1 5 21 33 28 11 3 0

ĐC 99 0 0 1 5 10 25 30 21 7 0 0

Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 1

Đề 1 Số học sinh đạt điểm xi % số học sinh đạt điểm xi % số học sinh đạt điểm xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 1 0,00 1,01 0,00 1,01 3 1 5 0,98 5,05 0,98 6,06 4 5 10 4,90 10,10 5,88 15,15 5 21 25 20,59 25,26 25,49 41,42 6 33 30 32,35 30,30 58,82 71,72 7 28 21 27,45 21,21 86,27 92,93 8 11 7 10,79 7,07 97,06 100,00 9 3 0 2,94 0,00 100,00 100,00 10 0 0 0,00 0,00 Số HS 102 99 100,00 100,00

Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra số 2

Lớp Số HS Điểm xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 53 0 0 0 2 4 11 14 15 5 2 0

TN2 49 0 0 0 1 5 9 13 15 5 1 0

ĐC2 47 0 0 1 2 6 12 11 13 2 0 0

TN 102 0 0 0 3 9 20 27 30 10 3 0

ĐC 99 0 0 2 5 12 26 23 25 5 1 0

Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 2

Đề 1 Số học sinh đạt điểm xi % số học sinh đạt điểm xi % số học sinh đạt điểm xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 2 0,00 2,02 0,00 2,02 3 3 5 2,94 5,05 2,94 7,07 4 9 12 8,83 12,12 11,76 19,19 5 20 26 19,61 26,27 31,37 45,45 6 27 23 26,47 23,23 57,84 68,69 7 30 25 29,41 25,25 87,25 93,94 8 10 5 9,80 5,05 97,06 98,99 9 3 1 2,94 1,01 100,00 100,00 10 0 0 0,00 0,00 Số HS 102 99 100,00 100,00

Bảng 3.6. Kết quả bài kiểm tra số 3

Lớp Số HS Điểm xi

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN1 53 0 0 0 1 5 12 16 13 4 2 0

TN2 49 0 0 0 1 4 13 14 12 4 1 0

ĐC2 47 0 0 1 1 5 14 13 10 3 0 0

TN 102 0 0 0 2 9 25 30 25 8 3 0

ĐC 99 0 0 2 3 12 27 26 22 6 1 0

Bảng 3.7. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra số 3

Đề 1 Số học sinh đạt điểm xi % số học sinh đạt điểm xi % số học sinh đạt điểm xi trở xuống Điểm TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0,00 0,00 0,00 0,00 2 0 2 0,00 2,02 0,00 2,02 3 2 3 1,96 3,03 1,96 5,05 4 9 12 8,83 12,12 10,78 17,17 5 25 27 24,51 27,28 35,29 44,44 6 30 26 29,41 26,26 64,71 70,71 7 25 22 24,51 22,22 89,22 92,93 8 8 6 7,84 6,06 97,06 98,99 9 3 1 2,94 1,01 100,00 100,00 10 0 0 0,00 0,00 Số HS 102 99 100,00 100,00 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài kiểm tra số 1

Bảng 3.8. Tổng hợp phân loại kết quả học tập của học sinh qua 3 bài kiểm tra

BÀI KIỂM TRA 1 2 3

ĐIỂM TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 0 0 0 0 0 0 2 0 1 0 2 0 2 3 1 5 3 5 2 3 4 5 10 9 12 9 12 5 21 25 20 26 25 27 6 33 30 27 23 30 26 7 28 21 30 25 25 22 8 11 7 10 5 8 6 9 3 0 3 1 3 1 10 0 0 0 0 0 0 Số HS 102 99 102 99 102 99 Điểm TB 6,24 5,68 6,12 5,65 6,01 5,69 Độ lệch chuẩn S 1,19 1,30 1,33 1,40 1,27 1,35 Hệ số biến thiên V 19,07 22,89 21,73 24,78 21,13 23,73 Sai số tiêu chuẩn m 0,118 0,131 0,132 0,141 0,126 0,136 % Yếu, kém 5,88 16,16 11,76 19,19 10,79 17,17

% TB 52,94 55,56 46,08 49,50 53,92 53,54

% Khá 38,24 28,28 39,22 30,30 32,35 28,28

% Giỏi 2,94 0 2,94 1,01 2,94 1,01

3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm 3.4.3.1. Nhận xét định tính 3.4.3.1. Nhận xét định tính

- Qua quan sát giờ học chúng tôi nhân thấy: Trong các giờ học ở lớp thực nghiệm HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập và nắm vững kiến thức hơn, vận dụng vào giải quyết các vấn đề học tập nhanh hơn so với HS ở lớp đối chứng.

- Các GV tham gia dạy thực nghiệm đều khẳng định việc sử dụng bài tập phân hóa có tác dụng phát huy tính tích cực, tăng hứng thú học tập và đặc biệt tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.

3.4.3.2. Nhận xét định lượng

Kết quả TNSPC

- Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm thu được, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS ở các lớp TN cao hơn ở các lớp ĐC. Điều này được thể hiện:

Đồ thị các đường luỹ tích

Đồ thị các đường lũy tích của lớp TN luôn nằm bên phải và phía dưới các đường luỹ tích của lớp ĐC (Hình 3.1; 3.2; 3.3), điều đó cho thấy chất lượng học tập của các lớp TN tốt hơn các lớp ĐC.

Giá trị các tham số đặc trưng

- Điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC (Bảng 3.8) chứng tỏ HS các lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS các lớp ĐC.

- Độ lệch chuẩn ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, chứng tỏ số liệu của lớp TN ít phân tán hơn so với lớp ĐC (Bảng 3.8).

- Hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC (Bảng 3.8) đã chứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lượng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC

Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 30% (có độ dao động trung bình). Do vậy, kết quả thu được là đáng tin cậy.

Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi

Tỷ lệ % HS đạt điểm khá - giỏi ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC; ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình ở lớp TN thấp hơn ở lớp ĐC (Bảng 3.8).

Như vậy, phương án thực nghiệm đã có tác dụng nâng cao hứng thú và kết quả học tập góp phần giảm tỷ lệ HS yếu kém, trung bình và tăng tỷ lệ HS khá, giỏi.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Trong chương này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lí kết quả thực nghiệm theo phương pháp thống kê toán học. Theo kết quả của phương án thực nghiệm giúp chúng tôi bước đầu có thể kết luận rằng HS ở lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn ở lớp đối chứng sau khi sử dụng phương pháp mà chúng tôi đã đề xuất.

Kết quả điều tra ý kiến của HS cho thấy đa số các em đều hứng thú với hệ thống bài tập phân hóa theo mức độ nhận thức, đề nghị áp dụng vào quá trình dạy học học ở các phần tiếp theo.

Kết quả điều tra ý kiến của GV: Các GV đều cho rằng hệ thống bài tập đã đáp ứng được nhu cầu đổi mới PPDH hoá học hiện nay, giúp các em nâng cao tính tự học, nâng cao năng lực nhận thức và rất cần thiết được tiếp cận trong các Trung tâm GDTX.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện được các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

- Tổng quan được cơ sở lí luận vấn đề nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh. Một số vấn đề về học sinh Trung tâm GDTX. Cơ sở và tác dụng của bài tập trong dạy học bộ môn Hóa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân tích nội dung, cấu trúc phương pháp dạy học chương Amin - Amino axit - Protein, từ đó xây dựng, tuyển chọn và phân loại hệ thống bài tập để phục vụ cho công tác dạy và học hướng đến nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho HS ở Trung tâm GDTX.

- Đã thiết kế giáo án 4 bài dạy chương Amin - Amino axit - Protein (gồm 3 bài dạy vận dụng hệ thống bài tập vào loại bài hình thành kiến thức mới và một bài sử hệ thống bài tập vào loại bài củng cố, luyện tập)

- Đã tiến hành TNSP 4 giáo án tại Trung tâm GDTX Đan Phượng - Kết quả TNSP được xử lý theo phương pháp thống kê toán học. Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài là cần thiết, có thể áp dụng vào dạy học một số nội dung khác của chương trình hóa học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng giờ học môn hóa học, nâng cao hứng thú và kết quả học tập cũng như rèn luyện kỹ năng học, tính tích cực, tự giác, độc lập và sáng tạo của học sinh. Luận văn sẽ là tài liệu tham khảo tốt cho GV và HS.

Khuyến nghị

1. Trong dạy học ở Trung tâm GDTX, với hầu hết HS trung bình - yếu người giáo viên cần tự xây dựng cho mình hệ thống bài tập phân hóa theo mức độ nhận thức phù hợp với HS.

2. Có nhiều PPDH có thể tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS. Việc sử dụng hệ thống bài tập hợp lý trong dạy học cũng sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Đáp ứng yêu cầu đào tạo con người phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng và phương pháp giải bài tập Hoá học 12 - Phần Hữu cơ (Tự luận và trắc nghiệm). NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Bang (2010), Các phương pháp chọn lọc giải nhanh bài tập Hóa học Trung học phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.

3. Trịnh Văn Biều (2002), Lý luận dạy học Hóa học. NXB Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn hóa học. NXB Giáo dục.

5. Vương Minh Châu (Chủ biên) - Nguyễn Bích Liên - Lê Thị Tuyết Mai

(2009), Hướng dẫn dạy học Hóa học lớp 12 Giáo dục thường xuyên cấp Trung học phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.

6. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học. Một số vấn đề cơ bản. NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. Nguyễn Cương - Nguyễn Thị Sửu - Nguyễn Mạnh Dung (2001), Phương pháp dạy Hóa học - tập 1. NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo

dục, Hà Nội.

9. Cao Cự Giác (2010), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm - Tập 2 - Hóa hữu cơ.

NXB Giáo dục.

10.Cao Cự Giác (2008), Thiết kế bài giảng Hóa học 12 - Tập 1. NXB Hà Nội.

11.Phạm Minh Hạc - Lê Kanh - Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học tập 1.

NXB Giáo dục.

12.Phạm Đình Hiến (Chủ biên) - Phạm Thị Ngọc Hải - Vũ Anh Tuấn

(2013), Hướng dẫn ôn tập môn Hóa học lớp 12 (Dùng cho Giáo dục thường xuyên). NXB Giáo dục Việt Nam.

13.Đỗ Xuân Hưng (2012), Trọng tâm kiến thức Hóa học 12 - Hóa hữu cơ.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

14.Quách Văn Long - Hoàng Thị Thúy Hương (2011), Kiến thức trọng tâm và phương pháp giải nhanh bài tập Hóa hữu cơ. NXB Đại học Sư phạm.

học ở Trường phổ thông (Tập bài giảng dành cho cao học và sinh viên ngành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hóa học Đại học Sư phạm).

16.Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Lương Văn Tâm - Hà Văn Thức (2011),

Ôn luyện thi môn Hóa học Trung học phổ thông theo chủ đề - Tập 1 - Hóa học Hữu cơ. NXB Giáo dục Việt Nam.

17.Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Tòng (2009), Bài tập trắc nghiệm Hóa học Hữu cơ Trung học phổ thông. NXB Giáo dục Việt Nam.

18.Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học - tập 1. NXB Giáo

dục.

19.Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên) - Vũ Anh Tuấn - Phạm Hồng Bắc - Ngô

Uyên Minh (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Hóa học 12.

NXB Đại học sư phạm.

20.Cù Thanh Toàn ( 2013), Phân loại và phương pháp giải bài tập hóa học 12 - Hữu cơ . NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21.Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông. NXB Giáo dục.

22.Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.

23.Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) - Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan

(2011), Bài tập Hóa học 12. NXB Giáo dục Việt Nam.

24.Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên)- Nguyễn Văn Hoan – Phạm Văn Hoan – Từ Vọng Nghi - Đỗ Đình Rãng – Nguyễn Phú

Tuấn (2014), Hóa học 12. NXB Giáo dục Việt Nam.

25.Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) - Nguyễn Văn Hoan – Phạm Văn Hoan – Nguyễn Phú Tuấn – Đoàn Thanh Tường

(2007), sách giáo viên Hóa học 12. NXB Giáo dục Việt Nam.

26.Nguyễn Xuân Trường - Ngô Ngọc An (2014), Thử sức trước kì thi Đại học.

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

27.Vũ Anh Tuấn - Đoàn Cảnh Giang (2014), Hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm học 2013 - 2014. NXB Giáo dục Việt Nam.

28.Đào Hữu Vinh - Nguyễn Thu Hằng (2007), Phương pháp trả lời đề thi trắc nghiệm môn Hóa học. NXB Hà Nội.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

BÀI KIỂM TRA SỐ 1 (Thời gian : 15 phút )

Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 2: Anilin có công thức là

A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 3: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?

A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2

Câu 4: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin.

C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.

Câu 5: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là

A. anilin B. natri hiđroxit. C. natri axetat. D. amoniac.

Câu 6: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 7: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là

A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2. Câu 8: Hợp chất nào sau đây có lực bazơ yếu nhất?

A. Anilin. B. Metylamin. C. Amoniac. D. Đimetylamin

Câu 9: Dùng nước brom không thể phân biệt được

A. dung dịch anilin và dung dịch amoniac. B. anilin và xiclohexylamin (C6H11NH2). C. anilin và phenol.

D. anilin và benzen.

Câu 10: Dung dịch etylamin có thể tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây?

PHỤ LỤC 2

BÀI KIỂM TRA SỐ 2 (Thời gian : 15 phút )

Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 2: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?

A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 3: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 4: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 5: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N–CH2–COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là

A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.

Câu 6: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. D. dung dịch KOH và CuO.

Một phần của tài liệu Nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh ở Trung tâm giáo dục thường xuyên thông qua hệ thống bài tập chương Amin - Amino Axit – Protein (Trang 116)