Nguyên nhân của hạn chế và bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 67)

N ước ta hiện nay đang trong thời kỳ quỏ độ lờn CXH, với nhiệm vụ trung tõm là xõy dựng cơ sở vật chất cho CXH Vỡ vậy việc phỏt triển nền kinh tế thị

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế và bài học kinh nghiệm

196.294 7,6% 289.730 10,2% 2004 Tỷ trọng 3.168.305 100% 2.973.550 93,8% 2.551.967 85,8% 9.057 0,3% 38.451 0,1% 65.987 0,2% 272.093 0,91% 230.755 6,2% 2005 Tỷ trọng 3.598.350 100% 3.294.026 91,4% 2.776.684 84,2% 16.432 0,04% 77.731 84,2% 69.913 0,21% 353.266 1,07% 304.324 8,6%

Nguồn: Niên giám thống kê 2006 và báo cáo 2006

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế và bài học kinh nghiệm

Nguyên nhân của hạn chế:

Thứ nhất, các văn bản hiện hành của Nhà nước chưa theo kịp với sức ép cơ chế thị trường, vấn đề cạnh

tranh và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cùng với

việc tăng giá vật tư đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp.

Thứ hai, chính sách về bồi thường giải phóng mặt bằng của Nhà nước trước Luật đất đai còn một số điều bất cập, thiếu đồng bộ, cách hiểu và cách làm còn có những điểm không thống nhất giữa các địa phương, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và di dân tái định cư của một số dự án đầu tư còn chậm, ảnh hưởng đến tiến độ thi công xây dựng công trình, dễ dẫn đế khiếu kiện phức

Thứ ba, thiếu vốn đầu tư, trỡnh độ năng lực quản lý của nhiều doanh nghiệp cũn hạn chế. Cỏc doanh nghiệp địa phương phần lớn đều cú quy mụ nhỏ, cụng nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh yếu, chiếm tỷ trọng thấp, phỏt triển chậm chưa sẵn sàng cho việc hội nhập sõu rộng vào khu vực thế giới. Nợ xõy dựng cơ bản cỏc cụng trỡnh xõy dựng từ nguồn vốn NSNN làm cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn.

Thứ tư, vai trũ quản lý về cụng nghiệp ở cấp huyện chưa được đề cao. Cụng tỏc cỏn bộ và cơ cấu tổ chức trong hệ thống QLNN về cụng nghiệp từ tỉnh đến cấp huyện cũn thiếu về số lượng, yếu về năng lực chuyờn mụn, kiờm nhiệm nhiều. Cho đến nay chưa cú quy hoạch thăm dũ, khai thỏc khoỏng sản. Việc quản lý tài nguyờn khoỏng sản cũn bất cập. Việc khai thỏc trỏi phộp vẫn diễn ra gõy lóng phớ tài

nguyờn khoỏng sản làm ụ nhiễm mụi trường.

Thứ năm, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến sõu rộng cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đến cụng nghiệp, doanh nghiệp, cũng như cỏc cơ chế, chớnh sỏch ưu đói đầu tư, cải thiện mụi trường đầu tư, cải cỏch thủ tục hành chớnh của Trung ương và của tỉnh đến cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức, cỏ nhõn làm cụng nghiệp chưa kịp thời, thường xuyờn, cản trở việc thu hỳt vốn FDI và vốn ngoài tỉnh vào Thỏi Nguyờn.

Thứ sỏu, cụng tỏc nghiờn cứu, phỏt triển, ứng dụng (R&D) với tớnh cỏch là động lực của CNH, HĐH, nhưng trong nhận thức của cỏc ngành, cỏc cấp, cỏc doanh nghiệp chưa thực sự coi khoa học cụng nghệ là một lực lượng sản xuất trục tiếp và việc đầu tư cho khoa học cụng nghệ và cụng tỏc nghiờn cứu phỏt triển là đầu tư cho tương lai. Cũn thiếu cỏc cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ đưa kết quả nghiờn cứu vào sản xuất và đời sống. Chưa hỡnh thành được Trung tõm tư vấn để hỗ trợ, giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh lựa chọn thiết bị cụng nghệ trong quỏ trỡnh đầu tư mới, hoặc đầu tư cải tạo, đầu tư chiều sõu. Chậm hỡnh thành và phỏt triển thị trường khoa học và cụng nghệ.

Thứ bảy, kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội cũn một số yếu kộm. Việc đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm cụng nghiệp cũn chậm, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà đầu tư. Chất lượng một số dự ỏn đầu tư vào khu cụng nghiệp chưa cao. Việc sử dụng đất của cỏc doanh nghiệp cũn lóng phớ, sai mục đớch diễn ra kộo dài .

Bài học kinh nghiệm.

Từ thực tế phỏt triển cụng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp Thỏi Nguyờn giai đoạn 2001-2005 và 2006, cú thể rỳt ra bài học kinh nghiệm để nhõn rộng và tiếp tục quản lý - điều hành trong thời gian tới như sau:

Một là, cần định hướng rừ cho cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp phỏt triển trong một giai đoạn dài, trờn cơ sở cỏc chiến lược, quy hoạch được xõy dựng một cỏch khoa học, từ đú tạo ra sự chuyển biến sõu sắc trong nhận thức và hành động của cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền, đoàn thể, cỏc tổ chức, cỏ nhõn về phỏt triển cụng nghiệp và coi phỏt triển cụng nghiệp là một trong cỏc giải phỏp đột phỏ nếu muốn tỉnh mau giầu cú.

Hai là, khụng thể chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp nhanh và đi vào chiều sõu nếu khụng đầu tư xõy dựng và phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội đồng bộ và đầu tư cho giỏo dục đào tạođi trước một bước. Nếu như giai đoạn 2001 - 2005 là giai đoạn chuẩn bị cỏc điều kiện về mọi mặt, hoàn thiện một số cơ chế, chớnh sỏch, thực hiện một số dự ỏn đầu tư hạ tầng kinh tế kỹ thuật cơ bản như: Điện, nước, vật liệu xõy dựng, thộp (giai đoạn này được coi là phỏt triển theo chiều rộng), thỡ giai đoạn 2006 - 2010 là giai đoạn đầu tư chiều sõu hoàn thành cỏc dự ỏn đầu tư lớn để tạo ra năng lực vượt trội mang tớnh bứt phỏ, đầu tư hoàn thành một số kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội cơ bản như giao thụng, điện, nước, khu cụng

nghiệp; Giai đoạn này phải xột đến chất lượng đầu tư để tăng nhanh giỏ trị gia tăng của cụng nghiệp; gắn CNH, HĐH với phỏt triển kinh tế tri thức.

Ba là, đổi mới, hoàn thiện, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về cụng nghiệp từ tỉnh đến huyện; xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cụng chức tinh thụng về

nghiệp vụ, mẫn cỏn tận tõm với cụng việc, quyền hạn gắn với trỏch nhiệm, đồng hành cựng doanh nghiệp, phục vụ tốt doanh nghiệp.

Bốn là, cải cỏch mạnh mẽ mụi trường đầu tư và mụi trường kinh doanh một cỏch cụng khai, rừ ràng, minh bạch, loại bỏ cỏc “rào cản” cản trở hoặc làm chậm quỏ trỡnh phỏt triển của doanh nghiệp. Hướng dẫn, đụn đốc, kiểm tra doanh nghiệp kinh doanh đỳng phỏp luật, phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cỏc thành phần kinh tế, khai thỏc tốt mọi nguồn lực cho phỏt triển, đẩy mạnh thu hỳt đầu tư nước ngoài, tăng trưởng mối hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, liờn kết theo vựng, lónh thổ để khai thỏc tối đa lợi thế của nhau để cựng phỏt triển. Đặc biệt cú chế tài thỳc đẩy cụng nghiệp địa phương (khối doanh nghiệp dõn doanh) phỏt triển nhanh hơn so với hiện nay.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)