N ước ta hiện nay đang trong thời kỳ quỏ độ lờn CXH, với nhiệm vụ trung tõm là xõy dựng cơ sở vật chất cho CXH Vỡ vậy việc phỏt triển nền kinh tế thị
2.1.1. Vớ trớ, điều kiện tự nhiờn, kinh tế và xó hộ
Vị trớ và điều kiện tự nhiờn
Về vị trớ địa lý: Thỏi Nguyờn là một tỉnh miền nỳi nằm ở vựng trung du Bắc bộ, cú diện tớch tự nhiờn 3.541,1 km2, chiếm 1,08% diện tớch và 1,34% dõn số cả nước. Tỉnh Thỏi Nguyờn phớa bắc giỏp Bắc Kạn, phớa tõy giỏp cỏc tỉnh Vĩnh Phỳc và Tuyờn Quang, phớa đụng giỏp Lạng Sơn, Bắc Giang, Phớa nam giỏp Thủ đụ Hà Nội. Nằm ở phớa bắc của thủ đụ Hà Nội, Thỏi Nguyờn là một trong những cửa ngừ thuận lợi của thủ đụ. Tỉnh cú vai trũ quan trọng trong việc tạo ra cỏc mối liờn kết về kinh tế – xó hội với cỏc địa phương lõn cận trong và ngoài vựng (Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phỳc, Quảng Ninh). Thỏi Nguyờn cú vị trớ và điều kiện giao thụng thuận lợi để giao lưu kinh tế và văn hoỏ với cỏc địa phương khỏc. Dự bỏo trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 Thỏi Nguyờn sẽ cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trở thành động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc địa phương khỏc trong vựng, gúp phần nõng cao vai trũ, vị trớ của kinh tế vựng Đụng Bắc bộ. Với vị trớ như vậy, Tỉnh là một trong những trung tõm kinh tế, văn hoỏ, xó hội của vựng Trung du miền bắc bộ, trở thành cửa ngừ giao lưu kinh tế - xó hội giữa vựng Trung du miền nỳi Bắc bộ với vựng đồng bằng Bắc bộ, sự giao lưu này được thực hiện thụng qua hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt, đường sụng hỡnh dẻ quạt mà thành phố Thỏi Nguyờn là đầu mối. Về đường bộ, đường quốc lộ 3 từ Hà Nội lờn Bắc Kạn, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thỏi Nguyờn, trở thành cửa ngừ phớa nam nối tỉnh với thủ đụ Hà Nội, cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng và cỏc tỉnh khỏc trong cả nước, đồng thời cũn là cửa ngừ phớa bắc lờn cỏc tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng và thụng
sang biờn giới Trung Quốc. Cỏc đường quốc lộ 37 và 1B cựng với hệ thống tỉnh lộ là nhữnh mạch giao thụng quan trọng nối Thỏi Nguyờn với cỏc tỉnh xung quanh. Tuyến đường sắt Hà Nội - Quỏn Triều, Lưu Xỏ - Kộp - Đụng Triều nối với khu cụng nghiệp Sụng Cụng, khu ganh thộp Thỏi Nguyờn và thành phố Thỏi Nguyờn, đó và đang tạo điều kiện thuận lợi cho Thỏi Nguyờn trở thành trung tõm kinh tế quan trọng của vựng miền Bắc bộ, nhất là sau khi tuyến đường cao tốc Thỏi Nguyờn - Hà Nội được hoàn thành. Về giao thụng đường sụng, hai con sụng là sụng Cầu và sụng Cụng trở thành tuyến giao thụng đường thuỷ giỳp tỉnh thụng thương thuận lợi với cỏc tỉnh như: Bắc Ninh, Bắc Giang và Hà Nội.
Điều kiện tự nhiờn .
Khớ hậu và thủy văn, khớ hậu của tỉnh Thỏi Nguyờn chia làm hai mựa rừ rệt, mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10 và mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau. Theo số liệu của Tổng cục khớ hậu thuỷ văn, lượng mưa trung bỡnh hàng năm khoảng từ 1.500 đến 2.500 mm, cao nhất vào thỏng 8 và thấp nhất vào thỏng 1. Nhiệt độ trung bỡnh chờnh lệch giữa thỏng núng nhất (28,9 độ C – thỏng 6 ) với thỏng lạnh nhất (15,2 độ C - thỏng 1) là 13,7 độ C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 – 1.750 giờ và phõn phối tương đối đều cho cỏc thỏng trong năm. Tổng tớch nhiệt độ vượt 7.500 độ C, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bỡnh thỏng dưới 18 độ C) chỉ trong 3 thỏng. Là một tỉnh cú lượng mưa khỏ lớn, trung bỡnh 1.500 – 2500 mm, tổng lượng nước mưa tự nhiờn của tỉnh Thỏi Nguyờn dự tớnh lờn tới 6,4 tỷ m3/năm. Tuy nhiờn lượng mưa phõn bố khụng đều theo thời gian và khụng gian, theo khụng gian lượng mưa tập trung nhiều ở thành phố Thỏi Nguyờn, huyện Đại Từ, trong khi đú tại huyện Vừ Nhai, Phỳ Lương lượng mưa tập trung ớt hơn, cũn theo thời gian lượng mưa tập trung khoảng 87% vào mựa mưa, trong đú lượng mưa vào thỏng 8 chiếm gần 30% tổng lượng mưa cả năm, vỡ vậy thường gõy ra những trận lũ lớn, vào mựa khụ, đặc biệt vào thỏng 12 lượng mưa trong thỏng chỉ bằng 0,5% tổng lượng mưa cả năm. Về tài nguyờn nước, nguồn nước ngọt của tỉnh chủ yếu do hệ thống sụng ngũi cung cấp, cú hai sụng chớnh là: sụng Cầu và sụng Cụng. Sụng
Cụng cú lưu vực 951 km2, bắt nguồn từ vựng nỳi Ba Lỏ huyện Định Hoỏ chạy dọc theo chõn nỳi Tam Đảo, nằm trong vựng mưa nhiều nhất của tỉnh Thỏi Nguyờn. Dũng sụng được ngăn lại ở Đại Từ tạo thành hồ Nỳi Cốc cú mặt nước rộng khoảng 25 km2, với sức chứa lờn tới 210 triệu m3 nước. Hồ này cú thể chủ động điều hoà dũng chảy và cung cấp nước tưới tiờu cho 12 nghỡn ha lỳa hai vụ màu, đồng thời cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thỏi Nguyờn và thị xó Sụng Cụng. Sụng Cầu nằm trong hệ thống sụng Thỏi Bỡnh, cú lưu vực 6.030 km2, bắt nguồn từ Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn chảy theo hướng Bắc - Đụng Nam, tổng lượng nước khoảng 4,5 tỷ m3, hệ thống thuỷ nụng của con sụng này cú khả năng tưới cho 24 nghỡn ha lỳa hai vụ.
Ngoài ra, Thỏi Nguyờn cũn nhiều sụng nhỏ khỏc thuộc hệ thống sụng Kỳ Cựng và hệ thống sụng Lụ. Theo đỏnh giỏ của cỏc cơ quan chuyờn mụn trờn cỏc con sụng nhỏnh chảy trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn cú tiềm năng về thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi quy mụ nhỏ. Bờn cạnh đú, tỉnh Thỏi Nguyờn cũn cú trữ lượng nước ngầm khỏ lớn, khoảng 3 tỷ m3, nhưng hiện nay việc khai thỏc sử dụng cũn hạn chế. Nhỡn chung, điều kiện khớ hậu - thuỷ văn của tỉnh Thỏi Nguyờn tương đối thuận lợi về cỏc mặt để cú thể phỏt triển một hệ sinh thỏi đa dạng, bền vững, thuận lợi cho phỏt triển cỏc ngành kinh tế. Tuy nhiờn, vào mựa mưa với lượng mưa tập trung lớn thường xảy ra tai biến về sụt lở, trượt đất, gõy lũ quột ở một số triền đồi nỳi và lũ lụt ở khu vực dọc theo lưu vực sụng Cầu và sụng Cụng.
Đất đai, tổng diện tớch đất tự nhiờn của tỉnh là 354.104,39 ha, trong đú: đất nỳi chiếm 43,83%, cú độ cao trờn 200m, hỡnh thành do sự phong hoỏ trờn cỏc đỏ Macma, đỏ biến chất và đỏ trầm tớch; đất đồi chiếm 24,57% diện tớch đất tự nhiờn, chủ yếu hỡnh thành trờn đất cỏt kết, bội kết, phiến sột và một phần phự sa cổ kiến tạo; đất ruộng chiếm 12,11%, nhưng phần lớn cú độ phỡ thấp; đất chưa sử dụng chiếm 15,11%, khoảng 53.533,6 ha, là một tỉnh trung du miền nỳi nhưng địa hỡnh tỉnh Thỏi Nguyờn khụng phức tạp lắm so với cỏc tỉnh trung du miền nỳi khỏc. Thỏi Nguyờn cú nhiều dóy nỳi cao chạy theo hướng Bắc Nam, thấp dần xuống phớa nam.
Bao gồm: phớa tõy nam cú nỳi Tam Đảo với đỉnh cao nhất là 1.590m, cỏc dóy nỳi dựng đứng và kộo dài theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam; dóy nỳi Ngõn Sơn bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo hướng Đụng Bắc – Tõy Nam đến huyện Vừ Nhai; dóy nỳi Bắc Sơn chạy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam. Cả ba dóy nỳi trờn đều là những dóy nỳi cao che chắn giú mựa Đụng Bắc vỡ vậy Thỏi Nguyờn ớt chịu ảnh hưởng lớn của giú mựa Đụng Bắc.
Về tài nguyờn khoỏng sản: Thỏi Nguyờn nằm trong vựng sinh khoỏng Đụng
Bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoỏng Thỏi Bỡnh Dương, hiện cú 34 loại hỡnh khoỏng sản, phõn bố tập trung ở Đại Từ, Vừ Nhai, Đồng Hỷ, Phỳ Lương, tài nguyờn ở Thỏi Nguyờn bao gồm cỏc nhúm chớnh sau:
+ Nhúm nguyờn liệu chỏy, gồm: than mỡ, với trữ lượng tiềm năng khoảng 15 triệu tấn, chất lượng tương đối tốt phục vụ đủ cho nhu cầu luyện kim; than đỏ với tổng trữ lượng tỡm kiếm và thăm dũ khoảng 90 triệu tấn. Thỏi Nguyờn được đỏnh giỏ là tỉnh cú trữ lượng than lớn thứ hai cả nước, đủ đỏp ứng nhu cầu cho sản xuất nhiệt điện và cỏc nhu cầu khỏc khụng chỉ của bản thõn trong tỉnh.
+ Nhúm khoỏng sản kim loại, gồm cả kim loại đen như sắt, mangan, titan và kim loại mầu như chỡ, kẽm, đồng, niken, nhụm, vonfram, altimoan, thuỷ ngõn, vàng. Khoỏng sản kim loại là ưu thế của Thỏi Nguyờn, khụng chỉ so với trong vựng mà cũn cú ý nghĩa đối với cả nước.
+ Nhúm khoỏng sản phi kim loại, gồm: pyrite, barit, photphorit, Grapharit, trong đú đỏng chỳ ý nhất là photphorit với tổng trữ lượng khoảng 60.000 tấn. Thỏi Nguyờn cú nhiều khoỏng sản vật liệu xõy dựng như đỏ xõy dựng, đất sột, đỏ vụn, cỏt sỏi trong đú, sột xi măng cú khoảng 84,6 triệu tấn. Ngoài ra Thỏi Nguyờn cũn cú đất sột làm gạch ngúi, cỏt sỏi dựng để xõy dựng. Đỏng chỳ ý nhất trong nhúm khoỏng sản phi kim loại của tỉnh là đỏ carbonnat bao gồm đỏ vụi xõy dựng cú trữ lượng xấp xỉ 100 tỷ m3, đỏ vụi xi măng ở Nỳi Voi, La Hang, La Hiờn cú trữ lượng 222 triệu tấn.
Nhỡn chung tỉnh Thỏi Nguyờn rất phong phỳ về tài nguyờn khoỏng sản, trong đú cú nhiều loại tài nguyờn cú ý nghĩa trong phạm vi cả nước như: quặng Sắt, than (đặc biệt là than mỡ ); khớ hậu, sụng ngũi, đất đai, thuộc vựng trung du miền nỳi cú nhiều tiềm năng nhưng chưa được khai thỏc.
Điều kiện kinh tế và xó hội.
Điều kiện kinh tế.
Cho đến nay tỡnh hỡnh kinh tế chung của Thỏi Nguyờn thể hiện:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2001 đến nay, chung toàn tỉnh và từng ngành đều tăng lờn, điều đú thể hiện ở bảng 2.1 sau.
Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP chung của tỉnh và từng ngành giai đoạn 2001 – 2005 Đơn vị tớnh: % TT Chỉ tiờu Năm Tăng trưởng BQ 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng trưởng GDP 10,8 11,5 11,7 11,6 12,7 11,7 1 Cụng nghiệp và xõy dựng 13 14,5 14 12,5 14 13,6 2 Dịch vụ thương mại 9,5 9,3 10,0 11,5 12,6 10,6 3 Nụng lõm nghiệp 4,2 4,5 4,5 4,5 4,5 4,4
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2006 [31, tr5 ]
Cơ cấu kinh tế, chuyển dịch theo hướng tiến bộ ( Xem bảng 2.2)
Bảng 2.2: Cơ cấu GDP của cụng nghiệp dịch vụ và nụng nghiệp giai đoạn (2001-2005)
Đơn vị tớnh: %
2001 2002 2003 2004 2005
Tổng cộng 100 100 100 100 100 1 Cụng nghiệp xõy dựng 33,17 34,59 36,80 38,50 38,64 2 Dịch vụ thương mại 35,39 34,42 36,06 34,64 34,82 3 Nụng lõm nghiệp 31,,4 30.99 27,14 26,87 26,54
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2006 [31,tr32 ]
- Hoạt động thương mại và dịch vụ trờn địa bàn trong những năm qua đó cú sự khởi sắc cả chiều rộng lẫn chiều sõu, mạng lưới thương mại trờn địa bàn tỉnh phỏt triển rộng khắp, một số sản phẩm mũi nhọn của tỉnh đó cú thị phần vững chắc trong nước và vươn ra thị trường ngoài nước. Tỡnh hỡnh trờn thể hiện ở bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu giai đoạn 2001 – 2005
Đơn vị tớnh: 1.000 USD Chỉ tiờu Năm Tổng số Gớ trị % Chia ra Nhập khẩu Xuất khẩu Giá trị % Giá trị % Xuất Nhập Siêu 2001 53.578 100 30.178 57,44 23.400 42,56 -6.778 2002 51.597 100 33.097 64,14 18.500 35,86 -1 4.597 2003 91.921 100 67.600 73,54 24.321 26,46 -43.279 2004 162.076 100 135.668 83,43 26.388 16,57 - 109.280 2005 159.624 100 128.020 80,20 31.604 19,80 -96.416
0 100 200 300 400 500 600 700
Nă m 2001 Nă m 2002 Nă m 2003 Nă m 2004 Nă m 2005
Tổng LLLĐ LLLĐ nam LLLĐ nữ
557.7 583.3 590.2 604.7 617.6
283.2 292.5 283.1 302.8 291.8 298.4 301.2 302.8 313.4 304.2
Điều kiện về xã hội:
Lao động của tỉnh Thái Nguyên hàng năm đều tăng, bình quân hàng năm tăng khoảng 11,4 nghìn người ( tốc độ tăng bình quân hàng năm khoảng 2,49% ). Riêng số người trong độ tuổi lao động có việc làm có quy mô và tốc độ tăng cao hơn số người từ đủ 15 tuổi trở lên, bình quân tăng 16,6 nghìn người/năm với tỷ lệ tăng bình quân 3,04%/năm. Cơ cấu lao động có việc làm giữa nam và nữ tương đương nhau, bình quân hàng năm, tỷ lệ lao động nữ và nam là 50,53% và 49,47%.
Lược đồ dưới đây sẽ đưa ra tổng quan hơn về tình hình LLLĐ và cơ cấu LLLĐ theo giới tính.
Lược đồ 1: LLLĐ chia theo giới tính 2001 - 2005
Thành thị Nông thôn Nă m 2001 19,93 80,07 Thành thị Nông thôn Nă m 2002 20,11 79,89 Thành thị Nông thôn Nă m 2003 19,66 80,34 Thành thị Nông thôn Nă m 2004 20,71 79,29 Thành thị Nông thôn Nă m 2005 20,21 79,79
Lao động có việc làm khu vực thành thị chiếm khoảng 21,36% so với tổng số người có việc làm toàn tỉnh, còn trong nông thôn chiếm khoảng 78,64%, như vậy xét về cơ cấu khu vực lao động thì lao động ở nông thôn vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tuy nhiên trong những năm gần đây tốc độ tăng lao động có việc làm ở khu vực thành thị tăng cao hơn khu vực nông thôn.
Lược đồ 2: Cơ cấu lao động chia theo khu vực thành thị, nông thôn (%).
Tỷ trọng LLLĐ khu vực nông thôn chiếm trên 77% tổng
LLLĐ, cơ cấu LLLĐ theo khu vực thành thị và nông thôn những năm qua có sự chuyển dịch liên tục theo hướng
Ch- a qua đào tạ o Đ ã qua đào tạ o nghề và t- ơng đ- ơng Trung học chuyên nghiệp trở lên Nă m 2001 9.83 8.07 82.10 Ch- a qua đào tạ o Đ ã qua đào tạ o nghề và t- ơng đ- ơng Trung học chuyên nghiệp trở lên Nă m 2005 75.84 12.84 11.31
tăng tỷ trọng LLLĐ khu vực thành thị, giảm tỷ trọng LLLĐ khu vực nông thôn. Năm 2001, tỷ trọng LLLĐ khu vực thành thị là 17,73% tăng lên 22,21% và năm 2005 (bình quân tăng 1,12%/ năm).
Về cơ cấu trình độ lao động, xét theo trình độ văn hoá: lao động không biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 4,41%; lao động tốt nghiệp tiểu học chiếm 25,23%; lao động tốt nghiệp Trung học cơ sở chiếm 46,67%; lao động tốt nghiệp Trung học phổ thông chiếm
23,69%.
Xét theo trình độ chuyên môn: lao động chưa qua đào tạo có 75,84%, lao động đã qua đào tạo nghề hoặc tương đương có 11,31%; lao động Trung học chuyên nghiệp trở lên có 12,84%.
Lược đồ 3: Cơ cấu LLLĐ chia theo trình độ CMKT
2001- 2005 (%)
Về Lao động cú việc làm chia theo nhúm tuổi: năm 2005, lao động cú việc làm thuộc nhúm tuổi trẻ (15 - 24) cú 120,7 nghỡn người, chiếm 19,83%, nhúm tuổi từ 35 trở lờn cú 336,4 nghỡn người, chiếm 55,27% so với tổng số người cú việc làm. Năm 2001, cỏc số liệu tương tự là 139,8 nghỡn người (25,37%); 268,2 nghỡn người (48,64%). Như vậy, năm 2005 so với năm 2001, tỷ lệ lao động thuộc nhúm tuổi trẻ cú việc làm tăng nhanh (5,54%), ngược lại độ tuổi từ 35 trở lờn tỷ lệ giảm tương ứng 5,54%. Tuy vậy, tỷ trọng lao động trẻ cú việc làm thấp hơn nhiều so với
Nông, lân, ng- nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nă m 2001 14,55 74,76 10,70
Nông, lân, ng- nghiệp Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ Nă m 2005 18,87 67,59 13,54
lao động từ 35 tuổi trở lờn (1/4 và trờn 1/2). Một nguyờn nhõn dễ thấy là nhiều người trong số lao động trẻ, nhất là nhúm tuổi 15 - 24 chưa tham gia làm việc mà đang trong thời gian đi học. Rừ ràng, sức ộp về việc làm của lao động trẻ - lực lượng mới và chuẩn bị bước vào thị trường lao động với Thỏi Nguyờn cũn khỏ lớn Khu vực III: Lao động từ đủ 15 tuổi trở lờn tăng 34,6 nghỡn người (bỡnh quõn tăng 8,6 nghỡn người/năm), tỷ trọng tăng từ 14,55% lờn 18,87% (bỡnh quõn tăng 1,08%/năm); Những người trong độ tuổi lao động tỷ trọng tăng từ 14,74% lờn 18,72% (tăng bỡnh quõn 0,99%/năm).
Lược đồ 4: Cơ cấu lao động cú việc làm chia theo khu vực kinh tế.
Nhận xột:
Cơ cấu việc làm cú sự chờnh lệch lớn giữa 3 khu vực và lao động khu vực I chiếm tỷ trọng lớn. Qua cỏc năm từ 2001 - 2005, tỷ lệ việc làm khu vực I chiếm bỡnh quõn 69,98%; tiếp đến là khu vực III. 17,56% và khu vực II: 12,46%. So với cơ cấu chung của cả nước, cơ cấu lao động của Thỏi Nguyờn lạc hậu hơn.