N ước ta hiện nay đang trong thời kỳ quỏ độ lờn CXH, với nhiệm vụ trung tõm là xõy dựng cơ sở vật chất cho CXH Vỡ vậy việc phỏt triển nền kinh tế thị
1.2.1. Khỏi quỏt nội dung mang tớnh xu hướng của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp trong quỏ trỡnh CNH, HĐH ở nước ta.
Từ lụgic và kinh nghiệm lịch sử về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp của cỏc nước vận dụng vào nước ta trong bối cảnh hiện đại, cú thể khỏi quỏt đưa ra một số nội dung chuyển dịch mang tớnh xu hướng sau:
Một là, căn cứ vào sự phõn chia theo nhúm ngành trong nội bộ ngành cụng nghiệp, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp cú cỏc nội dung
mang tớnh xu hướng như:
Đối với ngành cụng nghiệp khai thỏc, nội dung chuyển dịch cơ cấu theo xu hướng tỷ trọng cụng nghiệp khai thỏc truyền thống giảm dần, cũn tỷ trọng cụng nghiệp khai thỏc dựa trờn cụng nghệ hiện đại và lao động trớ tuệ ngày một tăng nhanh trong GDP.
Đối với ngành cụng nghiệp chế biến, nội dung chuyển dịch cơ cấu theo xu hướng tỷ trọng cụng nghiệp sơ chế giảm dần, cũn tỷ trọng cụng nghiệp tinh chế, tỏi chế tăng nhanh; tiểu thủ cụng nghiệp truyền thống và cụng nghiệp hiện đại phỏt triển trong sự kết hợp hài hũa với nhau trong quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.
Đối với ngành sản xuất và phõn phối điện, nước, nội dung chuyển dịch cơ cấu theo xu hướng:
Tỷ trọng sản xuất và phõn phối điện dựa vào năng lượng truyền thống kỹ thuật lạc hậu, tỷ lệ hao hụt cao sẽ giảm dần, cũn tỷ trọng năng lượng điện được
sản xuất và phõn phối dựa vào năng lượng nguyờn tử và cỏc dạng năng lượng mới, sạch và an toàn ngày một gia tăng trong tổng giỏ trị năng lượng được sử dụng trong từng thời kỳ.
Tỷ trọng sản xuất và phõn phối nước sạch, chuyển dịch theo hướng mở rộng việc cung cấp nước sạch cả thành thị lẫn nụng thụn, vựng sõu vựng xa, với chất lượng cao theo hướng hiện đại. Đặc biệt chỳ trọng đến vấn đề mụi trường, cựng với khả năng khai thỏc bền vững.
Đối với ngành cụng nghệ thụng tin, nội dung chuyển dịch cơ cấu theo xu hướng, giỏ trị của ngành chiếm tỷ trọng giỏ trị gia tăng ngày càng nhiều so với cỏc nhúm ngành khỏc trong ngành cụng nghiệp và được ứng dụng mang tớnh phổ biến trong tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực của nền kinh tế quốc dõn.
Hai là, căn cứ vào cơ cấu vựng kinh tế trong ngành cụng nghiệp, sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp cú 2 nội dung mang tớnh xu hướng như:
* Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp.
Khu cụng nghiệp được hiểu là hỡnh thức thực hiện quỏ trỡnh CNH, HĐH, là một tổ chức khụng gian kinh tế - xó hội được xỏc định bởi những giới hạn nhất định, trong đú cú những điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xó hội; cú cơ chế chớnh sỏch và phương thức quản lý riờng, nhằm tạo ra lợi thế thu hỳt cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và thực hiện cỏc dịch vụ cụng nghiệp.
Tựy theo những tiờu thức khỏc nhau, KCN được phõn loại như sau:
- Dựa và tớnh chất ngành nghề cú thể chia thành 3 loại như: KCN chuyờn ngành, KCN đa ngành và KCN sinh thỏi.
+ KCN chuyờn ngành, được hỡnh thành do cú sự phõn cụng chuyờn mụn húa bao gồn cỏc xớ nghiệp sản xuất cỏc mặt hàng trong ngành cú liờn quan như cơ khớ, húa chất, vật liệu xõy dựng.
+ KCN đa ngành, bao gồm nhiều xớ nghiệpthuộc nhiều ngành khỏc nhau cú mối liờn hệ với nhau. Loại hỡnh KCN này cho phộp khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả kết cấu hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ.
+ KCN sinh thỏi, loại hỡnh cộng sinh cụng nghiệp, tạo ra sự hài hũa giữa sản xuất - cuộc sống và sự thõn thiện với mụi trường. Trong đú cú sự lựa chọn xớ nghiệp của nhiều nhúm ngành cụng nghiệp cú mối liờn hệ hỗ trợ tương tỏc với nhau, tạo ra sự cõn bằng mụi trường và phỏt triển bền vững.
- Tuỳ theo quy mụ, cú thể chia thành 3 loại: KCN quy mụ lớn, KCN quy mụ vừa và KCN quy mụ nhỏ.
- Dựa vào trỡnh độ kỹ thuật - cụng nghệ và nột đặc thự của đối tượng quản lý cú thể chia KCN thành: KCN tập trung, Khu chế xuất, và KCN cụng nghệ cao.
- Dựa vào phõn cấp quản lý, cú thể chia thành 2 loại: KCN do Chớnh Phủ thành lập và KCN do tỉnh, thành phố thành lập.
* Quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc cụm, điểm cụng nghiệp trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, nhất là quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn.
Lý luận và kinh nghiệm thực tiễn CNH, HĐH cho thấy muốn thực hiện phõn cụng lao động tại chỗ, phải thực hiện luận thuyết “ly điền, ly nụng bất ly hương”, đú là: “rời ruộng đất, rời nụng nghiệp nhưng khụng rời làng xúm” phải gắn sự phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp với cụng nghiệp, phải coi trọng thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn. Muốn vậy, song song với quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc loại hỡnh khu cụng nghiệp do Trung ương và tỉnh quản lý phải từng bước hỡnh thành cỏc cụm, điểm cụng nghiệp do huyện quản lý. Đõy là một quỏ trỡnh phỏt triển tất yếu ở nước ta, nhất là ở cỏc tỉnh nụng thụn, miền nỳi và vựng sõu vựng xa, vựng dõn tộc cú điểm xuất phỏt thấp.
Ba là, căn cứ và cơ cấu thành phần kinh tế trong ngành cụng nghiệp, việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp cú 2 nội dung mang tớnh xu hướng sau:
* Đa dạng húa sở hữu và thành phần kinh tế, thực hiện đa dạng húa về vốn đỏp ứng quỏ trỡnh chuyển dịch cú cấu kinh tế ngành cụng nghiệp.
* Kết hợp nguồn lực, phải tận dụng hiệu quả về nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế trong nước, trong tỉnh với cỏc nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế khỏc ngoài nước, ngoài tỉnh trong quỏ trỡnh chuyển dịch cú cấu kinh tế ngành cụng nghiệp.