Những bài học kinh nghiệm chung

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 37)

N ước ta hiện nay đang trong thời kỳ quỏ độ lờn CXH, với nhiệm vụ trung tõm là xõy dựng cơ sở vật chất cho CXH Vỡ vậy việc phỏt triển nền kinh tế thị

1.3.2. Những bài học kinh nghiệm chung

Trờn sơ sở tổng quan kinh nghiệm của 3 địa phương Bắc Ninh, Vĩnh Phỳc và Hưng Yờn, mỗi địa phương tuy cú nột riờng nào đú, song cú thể cú những bài học kinh nghiệm chung (cả bài học thành cụng và chưa thành cụng) để với tinh thần “gạn đục, khơi trong” cú thể tham khảo vận dụng vào việc thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp một sỏch sỏng tạo và phự hợp ở Tỉnh Thỏi Nguyờn trong thời gian tới.

Những bài học đú là:

Thứ nhất, do cú nhận thức đỳng nờn đó vận dụng được chớnh sỏch và cơ chế tạo mụi trường đầu tư thụng thoỏng, đó cú tỏc dụng thu hỳt cỏc nguồn vốn FDI và ODA của cỏc đối tỏc ngoài nước và ngoài tỉnh đầu tư để hỡnh thành một số khu cụng nghiệp ở địa phương.

Thứ hai, biết lựa chọn vị trớ đỳng cú lợi thế, thụng qua việc lập cỏc quy

hoạch và kế hoạch để lập bản đồ hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN, cụm và điểm cụng nghiệp trờn địa bàn, làm cơ sở cho việc quảng bỏ với cỏc đối tỏc và thu hỳt vốn đầu tư, đú là một mặt. Mặt khỏc, cũng qua quy hoạch và kế hoạch đú mà hỡnh thành cỏc kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xó hội, khu dõn cư đụ thị làm cơ sở cho việc hỡnh thành thị trường bất động sản, tạo nguồn thu lớn cho ngõn sỏch Nhà nước từ đất đai, tạo cụng ăn việc làm, tăng thu nhập và từng bước nõng cao đời sống cho người lao động.

Thứ ba, trờn cơ sở hỡnh thành và phỏt triển thị trường bất động sản, tạo

nguồn thu lớn cho ngõn sỏch Nhà nước từ đất đai, dựng để đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xó hội đi trước một bước. Và để hỡnh thành và phỏt triển thị trường sức lao động, cỏc địa phương mà luận văn tổng quan kinh nghiệm cũn coi trọng việc tổ chức đồng bộ cỏc dịch vụ như: bảo đảm việc cung cấp điện, nước, bưu điện, xe buýt đưa đún cụng nhõn, hệ thống nhà trọ phục vụ cụng nhõn, lập Đồn Cụng an, Hải quan, tổ chức bữa ăn cụng nghiệp. Từ đú, tạo mụi trường thuận lợi, hấp dẫn cỏc đối tỏc trong nước và nước ngoài để thu hỳt vốn đầu tư cho phỏt triển

cỏc KCN, Cụm, Điểm cụng nghiệp sản xuất, kinh doanh và phỏt triển theo hướng bền vững trờn địa bàn.

Thứ tư, nhiều địa phương đó cú cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch cỏc

nhà đầu tư ứng dụng cụng nghệ hiện đại, đầu tư chiều sõu; thực hiện khẩu hiệu “Chớnh quyền đồng hành cựng doanh nghiệp”, tụn vinh cỏc chủ doanh nghiệp, cải cỏch thủ tục hành chớnh, cỏc dịch vụ cụng theo hướng “một cửa” nhanh chúng, cụng khai, tận tõm và minh bạch.

Thứ năm, đó cú những biện phỏp tiếp cận cỏc doanh nghiệp một cỏch hợp lý để hỡnh thành cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, vừa bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của Nhà nước Việt Nam và quyền lợi của người lao động, vừa giỏo dục nõng cao ý thức tổ chức kỹ luật lao động đại cụng nghiệp, tự giỏc nghiờn chỉnh thực hiện đỳng hợp đồng lao động đó ký kết giữa doanh nghiệp và người lao động. Việc hỡnh thành cỏc tố chức chớnh trị xó hội trong cỏc doanh nghiệp khụng chỉ phự hợp với nguyện vọng của người lao động mà cũn là chỗ dựa tin cậy đối với giỏm đốc của nhiều doanh nghiệp.

Thứ sỏu, cỏc địa phương nhất là ở Tỉnh Bắc Ninh, Hà Tõy- nơi cú rất nhiều

tiểu, thủ cụng nghiệp và làng nghề- đó biết coi trọng việc kết hợp giữa hoạt động của cỏc KCN với hoạt động tiểu, thủ cụng nghiệp và cỏc làng nghề thụng qua việc hỡnh thành Cụm, Điểm cụng nghiệp, làm vệ tinh, gia cụng, dịch vụ cụng nghiệp. Bằng cỏch đú mà duy trỡ và phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống, trong quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn ở cỏc địa phương.

Bờn cạnh những kinh nghiệm thành cụng cũng cần thấy 2 kinh nghiệm khụng thành cụng sau đõy, cần trỏnh khi vận dụng.

Thứ bảy, do chạy theo mục tiờu thu hỳt vốn đầu tư của đối tỏc bờn ngoài

càng nhiều càng tốt, một vài năm gần đõy, một vài địa phương đó đề ra một số chủ trương cơ chế quỏ thụng thoỏng của riờng địa phương mỡnh so với chớnh sỏch cơ chế đó cú của Trung ương. Việc làm này cú phương hại đến lợi ớch của nhõn dõn địa phương, tạo nờn sự cạnh tranh khụng lành mạnh “ trăm hoa đua nở” trong thu

hỳt vốn đầu tư giữa cỏc địa phương, nhất là tạo nờn sự khụng thống nhất và hiệu lực quản lý nhà nước giữa Trung ương và địa phương.

Thứ tỏm, cũng do chạy theo mục tiờu thu hỳt vốn đầu tư của đối tỏc bờn ngoài càng nhiều càng tốt, nờn quỏ trỡnh thẩm định và phờ duyệt cỏc dự ỏn đầu tư chỉ thấy một mặt xõy dựng và sản xuất, mà khụng thấy hết mặt trỏi của cỏc dự ỏn, nhất là mặt trỏi về mụi trường sinh thỏi, do thiết bị cụng nghệ lạc hậu và do chủ dự ỏn coi nhẹ việc đầu tư bảo vệ mụi trường làm ụ nhiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe cụng nhõn và dõn cư xung quanh KCN.

Chương 2

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)