Quỏ trỡnh hỡnh thành cơ cấu kinh tế vựng cụng nghiệp cơ cấu khu cụng nghiệp tập trung và cụm, điểm cụng nghiệp

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 56 - 60)

N ước ta hiện nay đang trong thời kỳ quỏ độ lờn CXH, với nhiệm vụ trung tõm là xõy dựng cơ sở vật chất cho CXH Vỡ vậy việc phỏt triển nền kinh tế thị

2.2.2. Quỏ trỡnh hỡnh thành cơ cấu kinh tế vựng cụng nghiệp cơ cấu khu cụng nghiệp tập trung và cụm, điểm cụng nghiệp

nghiệp tập trung và cụm, điểm cụng nghiệp

Thứ nhất: Về khu cụng nghiệp.

Thỏi Nguyờn cho đến nay đó hỡnh thành và phỏt triển 2 khu cụng nghiệp lớn như:

Khu Cụng nghiệp Gang thờp Thỏi Nguyờn.

Trờn cơ sở kế thừa khu cụng nghiệp gang thộp đó cú trước đõy, sau 20 năm

đổi mới, nhất là 5 năm gần đõy, khu cụng nghiệp này đó cú bước biến đổi khụng nhỏ. Với việc xỏc định mục tiờu sản xuất và cung cấp sản phẩm luyện kim từ mỏ quặng cho cả nước và vị trớ cụng nghiệp luyện kim giữ vai trũ chủ đạo. Cho đến nay khu cụng nghiệp này đó hoàn thành việc cải tạo giai đoạn 1 và đang chuyển sang giai đoạn 2- giai đoạn mở rộng và nõng cấp theo hướng đa dạng húa về sản phẩm, đa dạng húa về hỡnh thức sở hữu, theo hướng hiện đại và hạn chế ụ nhiểm mụi trường.

Kết quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn qua cỏc năm đều cú mức tăng trưởng ổn định, cụ thể: giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trung bỡnh mỗi năm đạt khoảng 1600tỷ đồng, sản lượng thộp đạt trờn 400.000 tấn mỗi năm, hàng năm nộp ngõn sỏch nhà nước gần 100 tỷ đồng, thu nhập bỡnh quõn mỗi cỏn bộ cụng nhõn viờn đạt khoảng trờn 2 triệu đồng. Để đạt được những kết quả trờn, Cụng ty đó triển khai nhiều biện phỏp tớch cực như: nõng tối đa cụng suất cỏc thiết bị hiện cú, thực hiện chủ trương tiết kiệm, giảm chi phớ trong sản xuất, quản lý và phõn phối sản phẩm, cựng với việc ứng dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm nõng cao hiệu quả của mỏy múc, thiết bị và giảm giỏ thành sản phẩm. Bờn cạnh đú là đẩy mạnh phong trào phỏt huy sỏng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoỏ sản xuất. Từ phong trào này nhiều sỏng kiến đó được ỏp dụng thành cụng vào sản xuất, giải quyết những khú khăn phỏt sinh trong dõy truyền sản xuất, từ đú làm lợi hàng tỷ đồng cho Cụng ty. Cuối cựng là tổ chức tốt mạng lưới tiờu thụ sản phẩm, như quản lý chặt chẽ giỏ bỏn sản phẩm trong toàn hệ thống phõn phối của cụng ty, kiờn quyết chấn chỉnh xử lý những sai phạm, kết hợp đẩy mạnh cụng tỏc thị trường, xõy dựng

cơ chế, điều chỉnh giỏ bỏn phự hợp, thực hiện nghiờm sự chỉ đạo của Chớnh phủ, Bộ cụng nghiệp và Tổng cụng ty thộp Việt Nam về kiểm soỏt và kiềm chế giỏ bỏn, gúp phần tớch cực vào bỡnh ổn giỏ thộp xõy dựng trờn thị trường. Cụng ty khuyến khớch bộ phận bỏn hàng đưa thộp trực tiếp vào cụng trỡnh, đến cỏc tỉnh miền nỳi, vựng sõu, vựng xa như: Điện Biờn, Lai Chõu, Sơn La, Hà Giang. Những hoạt động trờn của Cụng ty gang thộp Thỏi Nguyờn đó làm cho sản phẩm thộp của mỡnh ngày càng cú uy tớn trờn thị trường và là địa chỉ tin cậy của mọi khỏch hàng khi cú nhu cầu xõy dựng.

Khu cụng nghiệp Sụng Cụng.

Khu Cụng nghiệp này đang trong quỏ trỡnh tiếp tục hỡnh thành và phỏt triển, với mục tiờu chuyờn mụn húa cao về sản xuất cơ khớ, phỏt triển cụng nghiệp nhẹ và phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao.

- Khu cụng nghiệp Sụng Cụng và cỏc nhà mỏy quốc phũng, tập trung chủ yếu sản xuất cỏc sản phẩm cơ khớ như: cỏc loại mỏy nụng nghiệp, động cơ Diesel từ 6-8HP, cỏc loại phụ tựng cho xe mỏy, phụ tựng ụ tụ, phụ tựng mỏy khai thỏc và chế biến khoỏng sản, hộp số, cụng cụ, dụng cụ y tế, băng truyền. Thời gian gần đõy, do yờu cầu của thị trường, một số nhà mỏy như Cụng ty Diesel Sụng Cụng, Cụng ty Phụ tựng mỏy số I, Cụng ty Cổ phần cơ khớ Phổ Yờn, Cụng ty Cổ phần Meinfa, Xớ nghiệp cơ khớ đỳc Sụng Cụng đó đầu tư đổi mới cụng nghệ ở một số cụng đoạn sản xuất và dõy chuyền sản xuất tiờn tiến hiện đại, được cỏc cụng ty lớn của nước ngoài chấp nhận đặt hàng. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2005 của ngành cơ khớ chiếm 8,48% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn. Tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2001-2005: 7,4%.

- Cũng trong khu cụng nghiệp này, nhúm ngành cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản, thực phẩm và đồ uống được chế tạo ở đõy như: Chế biến chố, với số lượng nhà mỏy chế biến chố hiện nay là 29 DN, với tổng cụng suất chế biến chố cụng nghiệp 40.000 tấn chố tươi/năm (cú 24 DN đang hoạt động), chế biến cụng nghiệp hàng năm đạt trờn 40% sản lượng chố bỳp tươi của tỉnh (năm 2005 = 93.746 tấn),

trong đú xuất khẩu 60% sản lượng chố chế biến cụng nghiệp (năm 2005 đạt 87,2%). Một số cơ sở đó đầu tư dõy chuyền cụng nghệ hiện đại chế biến chố tiờu thụ trong nước và xuất khẩu. Sản lượng chố cũn lại được chế biến từ 54.700 cơ sở chế biến quy mụ hộ gia đỡnh, tự tiờu thụ, chất lượng khụng cao.

- Chế biến sữa, hiện cú một nhà mỏy chế biến sữa tươi của Cụng ty sữa Vĩnh Phỳc với sản lượng 40 triệu lớt sữa/năm, cụng nghệ hiện đại. Sản xuất bia hơi, hiện cú 14 cơ sở sản xuất bia hơi trong đú chỉ cú Cụng ty cổ phần chế biến thực phẩm Thỏi Nguyờn và nhà mỏy bia Thỏi Nguyờn đầu tư dõy chuyền cụng nghệ tương đối hiện đại. Sản lượng bia hơi hàng năm đạt khoảng 5 triệu lớt, chiếm 60 – 70% thị phần tiờu thụ bia hơi trờn địa bàn tỉnh. Sản xuất gỗ vỏn dăm, cụng suất

16.500m3/năm, hàng năm sản xuất đạt 40 - 50% cụng suất thiết kế, sản xuất vỏn dăm dỏn phủ bề mặt và dõy chuyền sản xuất đồ mộc nội thất. Cú 05 nhà mỏy giấy, cụng suất 30.000 tấn/năm, cụng nghệ trung bỡnh.

Nhúm ngành chế biến năm 2005 chiếm 6,22% tổng Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn, tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2001 – 2005: 15,6%.

- Trong khu cụng nghiệp này cũn cú nhúm ngành cụng nghiệp dệt may, da giầy. Điều này thể hiện: Cụng ty cổ phần may xuất khẩu Thỏi Nguyờn đó từng bước đầu tư dõy chuyền sản xuất cụng nghệ hiện đại và vươn lờn xuất khẩu trực tiếp sản phẩm ra nước ngoài với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng, năm 2005 đạt sản lượng 1.978.000 sản phẩm, giỏ trị xuất khẩu đạt 11,5 triệu USD, tăng 25% so với năm 2004. Năm 2002, nhà mỏy Giầy Thỏi Nguyờn, cụng suất 2 triệu đụi /năm đó đi vào hoạt động sản xuất.

Ngoài ra một số khu cụng nghiệp khỏc loại vừa cũng đang từng bước hỡnh thành như:

* Nhúm ngành cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng.

Vật liệu xõy dựng của Thỏi Nguyờn rất đa dạng về chủng loại. Sản phẩm chớnh là: Xi măng, gạch ngúi nung, gạch Ceramic, tấm lợp Fibroximăng, tấm lợp kim loại, đỏ ốp lỏt, đỏ xõy dựng, đỏ granit, cỏt, sỏi. Về cơ bản, cỏc sản phẩm vật liệu

xõy dựng đỏp ứng được nhu cầu xõy dựng của địa phương và tiờu thụ trong nước. Sản lượng một số sản phẩm chớnh năm 2005 là: Xi măng 492.100 tấn; gạch nung 133,6 triệu viờn; gạch Ceremic 1.619.000m2.

Xi măng được coi là sản phẩm chủ lực của ngành vật liệu xõy dựng. Tổng cụng suất thiết kế của năm 2005 là 750.000 tấn. Trong 5 doanh nghiệp thỡ cú 1 doanh nghiệp đầu tư mới dõy chuyền cụng nghệ lũ quay, 2 cơ sở sản xuất cụng nghiệp lũ đứng cơ khớ húa của Trung Quốc, 2 cơ sở sản xuất cụng nghệ bỏn cơ giới, dõy chuyền khụng đồng bộ, năng suất, chất lượng thấp, gõy ụ nhiễm mụi trường. Sản xuất gạch nung: Cú 2 doanh nghiệp dựng cụng nghệ nung lũ tuynen, cụng suất thiết kế 70 triệu viờn/năm, cũn phổ biến là gạch nung lũ đứng thủ cụng, chiếm khoảng 70% sản lượng gạch toàn tỉnh.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của nhúm ngành cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng năm 2005 chiếm 17,7% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2001-2005: 35%.

* Nhúm ngành khai thỏc mỏ, một số mỏ lớn do cỏc doanh nghiệp Trung ương khai thỏc, búc đất đỏ và khai thỏc bằng cơ giới đạt trờn 90%. Tuyển tinh cụng nghệ ở mức độ trung bỡnh, chấp hành nghiờm tỳc luật Khoỏng sản. Việc đầu tư mở rộng, nõng cao năng lực khai thỏc chậm. Một số mỏ tỉnh cho khai thỏc quy mụ nhỏ và tận thu tập trung vào đỏ xõy dựng, ti tan, quặng sắt sử dụng lao động thủ cụng là chớnh tuyển thụ, xuất khẩu quặng thụ, hiệu quả thấp, ảnh hưởng lớn đến mụi trường.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của nhúm ngành khai thỏc năm 2005 chiếm 5,18% tổng Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2001- 2005: 23,3%. Sản lượng khai thỏc than năm 2005 dạt 753.700 tấn, thiếc thỏi xuất khẩu: 552 tấn, quặng sắt: 200.000 tấn, quặng ti tan: 30.000 tấn, quặng kẽm: 100.000 tấn.

Thứ hai: Đó từng bước hỡnh thành một số cụm, điểm cụng nghiệp.

Cỏc cụm, điểm cụng nghiệp hỡnh thành bắt nguồn từ yờu cầu của CNH, HĐH nụng nghiệp nụng thụn, yờu cầu của việc khai thỏc mọi tiềm năng đa dạng về điều

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)