Nhúm giải phỏp tăng cường tiềm lực khoa học cụng nghệ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cho ngành cụng nghiệp và bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 93 - 95)

C Điện, nước, ga và sản xuất khỏc trong đú

3.2.2. Nhúm giải phỏp tăng cường tiềm lực khoa học cụng nghệ, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực cho ngành cụng nghiệp và bảo vệ mụi trường.

chất lượng nguồn nhõn lực cho ngành cụng nghiệp và bảo vệ mụi trường.

Đảng ta đó xỏc định một trong những động lực phỏt triển của CNH, HĐH núi chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp núi riờng, là sự tiến bộ khoa học cụng nghệ đú là một mặt. Mặt khỏc, Đảng ta cũng khẳng định rằng sự nghiệp CNH, HĐH và CDCCKTNCN mà sự biến đổi và phỏt triển của nú nhanh hay chậm với chất lượng cao hay thấp gắn với nhõn tố con người - gắn với chất lượng nguồn nhõn lực - gắn với giỏo dục và đào tạo. Chớnh vỡ vậy mà Đảng ta coi sự kết hợp giữa tiến bộ khoa học cụng nghệ với giỏo dục - đào tạo là “Quốc sỏch hàng đầu”, nhất là khi CNH, HĐH nước ta phỏt triển gắn liền với kinh tế tri thức. Nhúm giải phỏp này đặc biệt rất quan trọng đối vúi Thỏi Nguyờn, một tỉnh về tiềm lực khoa học - cụng nghệ, trỡnh độ dõn trớ và chất lượng nguồn lao động của tỉnh cũn rất thấp đó và đang là khú khăn lớn cản trở tốc độ và chất lượng của việc CDCCKTNCN ở Thỏi Nguyờn hiện nay.

Trong thời gian tới cần tập trung sực làm tốt một số vấn đề như:

Một là, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế đầu tư

cho nghiờn cứu và phỏt triển, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh. “ Chuyển cỏc tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển khoa học và cụng nghệ thuộc nhiều loại hỡnh sở hữu sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp” [64;trg82] Xõy dựng và phỏt triển thị trường khoa học và cụng nghệ trờn địa bàn tỉnh. Đẩy mạnh hoạt động của trung tõm thụng tin tư vấn và chuyển giao cụng nghệ Thỏi Nguyờn thụng qua cơ chế thị trường và theo Luật sở hữu trớ tuệ, Luật chuyển giao cụng nghệ. Tiếp tục thực hiện hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 9001 – 2000.

Hai là, thực hiện đề ỏn phỏt triển khoa học và cụng nghệ tỉnh Thỏi Nguyờn

và sản xuất cỏc loại vật liệu mới. Ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao như cụng nghệ phần mềm cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu mới, cụng nghệ tự động húa, cụng nghệ viễn thụng. Xõy dựng Thỏi Nguyờn trở thành một trung tõm phỏt triển về cụng nghệ thụng tin của vựng miền nỳi phớa Bắc. Ứng dụng rộng rói và cú hiệu quả cụng nghệ thụng tin trong mọi lĩnh vực kinh tế - xó hội của tỉnh. Trong đú, ưu tiờn hoàn chỉnh việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong quản lý Nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp xó/phường. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư vào nghiờn cứu và ứng dụng khoa học cụng nghệ để nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành nõng cao năng lực cạnh tranh. Cú chớch sỏch thuế hợp lý để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp dịch vụ khoa học cụng nghệ và cho cỏc doanh nghiệp mạnh dạng ứng dụng cụng nghệ mới trong một số năm đầu.

Ba là, cú chế độ ưu đói đặc biệt nhằm thu hỳt cỏc trớ thức, chuyờn gia giỏi,

thợ lành nghề đến làm việc tại cỏc vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn, khuyến khớch kiều bào Việt Nam chuyển giao và phỏt triển cụng nghệ về tỉnh. Tăng cường mối liờn kết với cỏc nhà khoa học trờn địa bàn, trong cỏc trường đại học tham gia giải quyết cỏc vấn đề về khoa học cụng nghệ của địa phương. Tổ chức đấu thầu cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ trờn địa bàn và chuyển giao thanh tựu nghiờn cứu theo Luật chuyển giao cụng nghệ thụng qua thị trường khoa học và cụng nghệ, hạn chế dần bao cấp nhà nước (trừ nghiờn cứu đề tài về đường lối chớnh trị, xó hội, an ninh, quốc phũng).

Bốn là,nõng cao chất lượng đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực núi chung, nhất là nguồn nhõn lực trong ngành cụng nghiệp. Cụ thể:

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn mụn, nghiệp vụ cho người lao động, trong ngành cụng nghiệp trờn cỏc lĩnh vực hoạt động điện lực và sử dụng điện; khai thỏc khoỏng sản và sử dụng vật liệu nổ cụng nghiệp; kỹ thuật an toàn trong sản xuất cụng nghiệp. Đồng thời thực hiện chế độ đói ngộ hợp lý đối với người lao động, đảm bảo tiền lương thực sự là đũn bẩy kớch thớch người lao động làm việc cú năng suất cao.

- Thường xuyờn bồi dưỡng, đào tạo lại cỏn bộ quản lý doanh nghiệp nhằm tạo đội ngũ giỏm đốc cú tài, đức, cú năng lực nắm bắt thị trường trong nước và thế giới, nắm được xu hướng tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ hiện đại cú đủ trỡnh độ quản lý điều hành doanh nghiệp ngang tầm khu vực, đứng vững và chiến thắng trong mụi trường canh tranh lành mạnh trờn thị trường trong nước và thế giới. Thực hiện đỳng đắn nghĩa vụ và quyền lợi, cú chế độ thưởng và tụn vinh giỏm đốc cú tài, đức làm lợi cho doanh nghiệp và xó hội; đồng thời cần cú chế tài để xử lý nghiờm minh đối với giỏm đốc thiếu trỏch nhiệm làm thất thoỏt, lóng phớ và tham ụ tài sản của doanh nghiệp và của Nhà nước, trong tất cả cỏc thành phần kinh tế.

- Nhanh chúng hỡnh thành thị trường sức lao động, coi trọng tuyển chọn và sử dụng nguồn lao động đó qua đào tạo, nguồn lao động cú trỡnh độ cao. Thành lập cỏc trung tõm dạy nghề ở cỏc huyện cũn thiếu. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tự đào tạo lao động hoặc thụng qua cỏc trung tõm dạy nghề ở cỏc huyện, thị xó đào tạo theo cơ chế xó hội húa đào tạo trong đú được ngõn sỏch hỗ trợ một lần theo chớnh sỏch hiện hành của tỉnh.

Năm là, thực hiện Luật bảo vệ mụi trường và Nghị định số của Chớnh phủ

hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mụi trường; Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 24/4/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ và cỏc văn bản hướng dẫn của Bộ Tài nguyờn - Mụi trường, về việc xử lý triệt để cỏc cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyền truyền, giỏo dục cỏc ngành, cỏc cấp và toàn xó hội nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm về bảo vệ mụi trường. Nõng cao năng lực quản lý mụi trường và xó hội húa cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Tớch cực khắc phục,

phũng ngừa ụ nhiễm và suy thoỏi mụi trường sinh thỏi, mà Thỏi Nguyờn hiện nay là nơi đang chịu ảnh hưởng nặng nề.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 93 - 95)