N ước ta hiện nay đang trong thời kỳ quỏ độ lờn CXH, với nhiệm vụ trung tõm là xõy dựng cơ sở vật chất cho CXH Vỡ vậy việc phỏt triển nền kinh tế thị
1.3.1. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp ở một số tỉnh trong nước
tỉnh trong nước
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp ở Tỉnh Hưng Yờn
Tỉnh Hưng Yờn được tỏi lập năm 1997, lỳc này ngành cụng nghiệp cũn manh mỳn và lạc hậu, trờn toàn tỉnh chỉ cú 13 doanh nghiệp nhà nước, 19 hợp tỏc xó tiểu thủ cụng nghiệp, 9 doanh nghiệp tư nhõn, với năng suất chất lượng kộm và hiệu quả kinh tế thấp. Thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV và XV, cựng với những cơ chế chớnh sỏch thu hỳt đầu tư, khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp, ngành thủ cụng truyền thống, cỏc làng nghề, cụng nhgiệp Hưng Yờn đó từng bước thớch ứng với cơ chế mới, đó tạo ra sự phỏt triển mới trong cụng nghiệp núi riờng và trong kinh tế của Tỉnh núi chung. Năm 2005 đó cú 18.890 cơ sở hoạt động sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, bao gồm: 9 doanh nghiệp Nhà Nước, 18.661 cơ sở ngoài Quốc doanh và cú 40 cơ sở vốn đầu tư nước ngoài. Ngành cụng nghiệp của tỉnh Hưng Yờn đó thu hỳt khoảng 95.000 lao động, chiếm hơn 17% tổng số lao động trong cỏc lĩnh vực kinh tế của tỉnh và đó đưa giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2005 đạt 7.678 tỷ đồng, so với năm tỏi lập Tỉnh, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng gấp 21,6 lần.
Để đạt được những thành cụng trờn, Hưng Yờn đó cú những định hướng và giải phỏp cho phỏt triển cụng nghiờp như sau:
- Cụng nghiệp luụn được chỳ trọng và phỏt triển theo hướng chuyển dịch cơ cấu cụng nghiệp theo ngành, sản phẩm, vựng và thành phần kinh tế, chỳ trọng phỏt triển một số ngành cụng nghiệp chủ lực như: điện tử, cơ khớ, luyện thộp, ụtụ, xe mỏy, dệt may, chế biến...Tiếp tục rà soỏt, điều chỉnh bổ xung cơ chế, tăng sự hấp dẫn với cỏc nhà đầu tư, ưu tiờn cỏc dự ỏn lớn cú hàm lượng cụng nghệ và giỏ trị gia tăng cao, tớch cực huy động cỏc thành phần kinh tế trong nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp và xỳc tiến đầu tư nước ngoài.
- Khẩn trương rà soỏt và sớm hoàn thiện quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp và quy hoạch phỏt triển làng nghề,bảo đảm sự đồng bộ và gắn kết với quy hoạch vựng và cỏc quy hoạch sử dụng đất đai, giao thụng, thuỷ lợi, quy hoạch phỏt triển nụng thụn. Cỏc ngành, cỏc cấp cần cụ thể hoỏ quy hoạch được duyệt bằng kế hoạch, đầu tư vốn, khoa học cụng nghệ, thị trường, để thớch ứng nhanh với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, trong đú cần quan tõm đến cỏc giải phỏp khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư vào phỏt triển cụng nghiệp.
- Nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cỏc doanh nghiệp phải luụn chủ động trong sản xuất kinh doanh, bờn cạnh đú cần cú sự hỗ trợ của Nhà Nước trong việc xõy dựng thương hiệu, củng cố và mở rộng thị trường; đầu tư nghiờn cứu và dự bỏo thị trường; tỡm kiếm thụng tin, thị trường..
- Tăng cường đầu tư để đào tạo đội ngũ doanh nhõn, cỏn bộ quản lý kinh tế, cỏc bộ kỹ thuật cú trỡnh độ cao và cụng nhõn lành nghề, đỏp ứng thời kỳ hội nhập quốc tế và đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.
- Huy động tối đa cỏc nguồn lực trong và ngoài nước cho phỏt triển cụng nghiệp, điều chỉnh quy hoạch phỏt triển ngành để tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư nhiều hơn vào cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, đảm bảo mụi trường đầu tư bỡnh đẳng cho tất cả cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển cụng nghiệp.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là một tỉnh đồng bằng, trung du Bắc Bộ, cú địa giới hành chớnh giỏp với cỏc tỉnh, phớa bắc giỏp Bắc Giang, phớa nam giỏp tỉnh Hưng Yờn, phớa đụng giỏp tỉnh Hải Dương, phớa tõy giỏp thành phố Hà Nội. Địa hỡnh của tỉnh Bắc Ninh nhỡn chung là bằng phẳng, chỉ cú một số vựng gũ đồi, nỳi thấp, nhưng là một địa phương cú nhiều con sụng chảy qua, cỏc sụng này tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải đường thuỷ và là nguồn cung cấp nước tưới cho cỏc loại cõy trồng cựng với nước sinh hoạt cho nhõn dõn.
Là một tỉnh cú tiềm năng khoỏng sản khụng nhiều, chỉ cú đất sột và đất sột chịu lửa là chủ yếu với trữ lượng thấp. Tuy nhiờn Bắc Ninh gần Hà Nội - đụ thị lớn, một trong những tuyến hành lang kinh tế trọng điểm của Bắc Bộ là: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, và là tỉnh nằm trờn trục giao thụng quan trọng như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 18, Quốc lộ 38. Do đú Bắc Ninh cú cơ sở hạ tầng tương đối phỏt triển, hệ thống đường bộ, đường thuỷ, đường sắt ngày càng được mở rộng, cựng với hệ thống thụng tin viễn thụng phỏt triển rộng khắp, ở tất cả cỏc huyện đều cú hệ thống điện thoại tự động, cỏc trung tõm bưu điện đều được trang bị những thiết bị hiện đại, từ đú gúp phần thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của tỉnh.
Bắc Ninh là một tỉnh cú mật độ dõn số cao gần nhất nước, trong khi đú diện tớch đất canh tỏc thấp. Do vậy nhõn dõn trong tỉnh chỳ trọng tới phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và coi đõy là hướng đi đỳng trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Tỉnh cú nhiều làng nghề truyền thống sản xuất ra nhiều sản phẩm nổi tiếng cả trong và ngoài nước như: đồ Đồng Đại Bỏi, tranh Đụng Hồ, gốm Phự Lóng, sơn mài Đỡnh Bảng, trạm khắc Phự Khờ, Giấy Đống Cao v.v..
Trong những năm qua ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp của tỉnh Bắc` Ninh phỏt triển với nhịp độ cao gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế của tỉnh phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày một hiệu quả. Một trong những yếu tố đó tạo nờn sự phỏt triển ngành cụng nghiệp của tỉnh Bắc Ninh đú là sự phỏt triển của cỏc làng nghề, trong đú cú những làng nghề đó cú hàng chục những gia đỡnh tỷ phỳ,
triệu phỳ ( như cỏc làng nghề: Đồng Kỵ, Phự Khờ, Kim Thiền, Đại Bỏi, Phong Khờ.). Cú được những thành cụng đú là nhờ Bắc Ninh đó cú những giải phỏp đỳng đắn cho sự phỏt triển kinh tế làng nghề, đú là:
- Về thị trường sản phẩm của làng nghề, đó tạo được sự ổn định và phỏt triển cho thị trường sản phẩm, thụng qua biện phỏp khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tớch cực hoạt động ở thị trường sản phẩm của làng nghề, bờn cạnh đú phải nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường, cỏc cơ sở luụn cú sự hợp tỏc trong sản xuất kinh doanh, thành lập cỏc tổ chức, cỏc hiệp hội ngành nghề, hỡnh thành nờn kờnh phõn phối sản phẩm khụng chỉ trong toàn tỉnh mà vươn ra toàn vựng và toàn quốc.
- Về nguyờn vật liệu, cựng với việc xõy dựng vựng nguyờn liệu cho làng nghề, Bắc Ninh tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi để cỏc làng nghề đễ dàng tiếp nhận nguyờn, nhiờn, vật liệu từ cỏc địa phương trong tỉnh hay từ cỏc tỉnh khỏc.
- Về đào tạo nhõn lực trong làng nghề, luụn khuyến khớch việc mở rộng cỏc hỡnh thức đào tạo dạy nghề, truyền nghề theo hướng đẩy mạnh đào tạo thợ đỏp ứng được cỏc yờu cầu của sản xuất trong làng nghề.
- Về vốn cho sản xuất kinh doanh ở làng nghề, vốn cú vai trũ rất cần thiết cho sản xuất kinh tế làng nghề. Để đảm bảo lượng vốn đỏp ứng được cho nhu cầu sản xuất, tỉnh Bắc Ninh đó xõy dung mụI trường thể chế để cỏc thành phần kinh tế yờn tõm bỏ vốn ra đầu tư sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn tớn dụng từ Nhà Nước, ổn định mụi trường kinh tế - xó hội, ổn định giỏ, đối với cỏc làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu tỉnh luụn ưu tiờn cho vay vốn từ cỏc Quỹ hỗ trợ phỏt triển.
- Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm làng nghề, cỏc làng nghề luụn nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mó và đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ cụng nghệ, kỹ thuật vào sản xuất. Để làm tốt vấn đề trờn Bắc Ninh đó cú cơ chế đảm bảo và hỗ trợ vốn cho đổi mới cụng nghệ trong làng nghề, thỳc đẩy sự hợp tỏc giữa cỏc làng nghề với cỏc cơ quan, tổ chức nghiờn cứu khoa học và cỏc cơ quan
thiết kế mỹ thuật, hỗ trợ cỏc trung tõm tư vấn, chuyển giao cụng nghệ trong việc chuyển giao kỹ thuật và cụng nghệ cho cỏc làng nghề, khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề phải nõng cao năng lực cụng nghệ nội sinh, nhất là nõng cao trỡnh độ kỹ thuật.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phỳc
Vĩnh Phỳc là tỉnh mới được tỏi lập vào cuối năm 1996 theo Nghị quyết của kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoỏ IX, đõy là một tỉnh nằm ở trung tõm của Bắc Bộ, là cửa ngừ phớa bắc của thủ đụ Hà Nội, cú địa giới chung với cỏc tỉnh: Phỳ Thọ, Hà Tõy, Thỏi Nguyờn và Tuyờn Quang. Địa hỡnh của tỉnh Vĩnh Phỳc chia làm 3 vựng rừ rệt: đồng bằng, trung du và miền nỳi, tỉnh cú mật độ sụng suối hồ đập tương đối cao, như: sụng Hồng, sụng Lụ, sụng Cà lồ, sụng Phú Đỏy và cỏc hồ: Đại Lải, Xa Hương, Võn Trục, Đầm Vạc, đập Liễn Sơn.
Về khoỏng sản, tỉnh Vĩnh Phỳc rất nghốo nàn, cú một số loại khoỏng sản quý hiếm nhưng trữ lượng rất nhỏ, đầu tư khai thỏc khụng hiệu quả, chỉ cú một số loại cú khả năng khai thỏc như đỏ vụi, đỏ xõy dung ở Tam Đảo, Lập Thạch, Mờ Linh: cao lanh ở thi xó Vĩnh Yờn: nước khoỏng ở Mờ Linh: cỏt sỏi ở dải sụng Lụ, sụng Hồng, mica ở Lập Thạch.
Những năm đổi mới, nhất là từ năm 1997 đến nay, kinh tế của Vĩnh Phỳc đó đạt được những kết quả quan trọng với tốc độ tăng trưởng kinh tế khỏ cao. Để đạt được những thành tựu phỏt triển về kinh tế, tỉnh Vĩnh Phỳc rất coi trọng việc mở rộng hợp tỏc kinh tế với cỏc tỉnh bạn và việc đầu tư, liờn doanh của cỏc đối tỏc nước ngoài, từ đú thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt là trong ngành cụng nghiệp, đó làm cho cơ cấu kinh tế ngành cụng nghiệp của Vĩnh Phỳc chuyển dịch hợp lý, với hiệu quả cao.
Một trong những thành cụng của ngành cụng nghiệp của Vĩnh Phỳc đú là xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, việc hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp là giải phỏp quan trọng để thu hỳt vốn đầu tư và cụng nghệ, nhất là nguồn vốn nước ngoài và cụng nghệ tiờn tiến của cỏc nước phỏt triển, từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và
thế giới. Cỏc khu cụng nghiệp hỡnh thành đó tạo điều kiện phỏt triển cụng nghiệp theo quy hoạch, kiểm soỏt và xử lý chất thải cụng nghiệp, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, nõng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất và vốn đầu tư, tăng năng lực xuất khẩu và tạo thờm việc làm cho người lao động.
Những thành quả đó đạt được của cỏc khu cụng nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phỳc xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn như: cỏc cơ quan nhà nước đó tong bước thể chế hoỏ chủ trương đỳng đắn của Đảng về phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, băng cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, tạo khung phỏp lý tương đối rừ ràng cho việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp; Cải thiện mụi trường đầu tư, tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động đầu tư của cỏc thành phần kinh tế; Tỉnh luụn xem việc phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp là mũi nhọn để thực hiện tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hốa đất nước, nờn luụn quan tõm chỉ đạo nhất quỏn, đồng bộ; Thực hiện cỏc giải phỏp phự hợp và kịp thời trong thu hỳt đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh cụng tỏc vận động và xỳc tiến đầu tư, xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào khu cụng nghiệp. Trong đú việc thực hiện cải cỏch hành chớnh
theo cơ chế quản lý “một cửa, tại chỗ ” là nhõn tố quan trọng, gúp phần cho sự thành cụng của cỏc khu cụng nghiệp.
Vĩnh Phỳc là một tỉnh tớch cực thực hiện quản lý nhà nước trong cỏc khu cụng nghiệp theo cơ chế “ một cửa, tại chỗ”, để nhằm đạt được mục tiờu: thu hỳt đầu tư nước ngoài và vốn trong nước, tạo việc làm cho người lao động, tạo nguồn hàng xuất khẩu cú sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế, du nhập kỹ thuật và cụng nghệ mới, kiến thức quản lý hiện đại, tăng nguồn thu ngoại tệ. Để thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu trờn vấn đề hàng đầu là phải thu hỳt nhiều nhà đầu tư vào khu cụng nghiệp, do đú cần tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp , giảm bớt phiền hà cho cỏc nhà đầu tư, giải quyết nhanh hồ sơ, bớt quan liờu, giảm sự đi lại phiền hà
và chi phớ cho việc thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh.