Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?

Một phần của tài liệu G an Vật Lý 8 (2010-2011) (Trang 43)

phần II.

- Thông báo thí nghiệm trên rượu với nước là thí nghiệm mô hình.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như C1. - Yêu cầu các nhóm HS tập trung thảo luận cách thực hiện thí nghiệm.

- Kiểm tra theo từng bước

- Sau đó các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm.

- Ghi kết quả hỗn hợp ngô và cát. Tại sao thể tích hỗn hợp không đủ 100cm3?

- Ta có thể coi mỗi hạt cát, mỗi hạt ngô là mỗi nguyên tử của 2 chất khác nhau. - Dựa vào giải thích C1 cho biết tại sao hỗn hợp rượu và nước mất đi 5cm3. Lưu ý: Nhấn mạnh cho HS giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, khoảng cách này rất nhỏ chỉ khi dùng kính hiển vi hiện đại mới thấy rõ.

Cá nhân làm việc

Vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé

Nêu các bước tiến hành thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm

Thảo luận nhóm trả lời Vì cát đã xen kẽ vào những hạt ngô

2 chất khác nhau Nhóm thảo luận trả lời HS rút ra kết luận ghi vào vở

II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không? khoảng cách hay không?

- Thí nghiệm:

Mô hình

2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách phân tử có khoảng cách

Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

Haotk động 4: Vận dụng:

[VD]. Giải thích được 01 hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.

Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C3, C4, C5 sau đó tổ chức thảo luận cả lớp để đưa ra câu trả lời đúng.

Làm việc cá nhân  nhóm – lớp, để trả lời C3, C4, C5.

III. Vận dụng:

Vận dụng:

Ví dụ: Khi thả một thìa đường vào một cốc nước rồi khuấy đều thì đường tan và nước có vị ngọt.

Giải thích: Khi thả thìa đường vào cốc nước và khuấy đều, thì đường sẽ tan ra trong nước. Giữa các

phân tử nước có khoảng cách, nên các phân tử đường sẽ chuyển động qua những khoảng cách đó để đến khắp nơi của nước ở trong cốc. Vì vậy, khi uống nước trong cốc ta thấy có vị ngọt của đường.

C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

C4: Thành bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

C5: Vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. Còn tại sao các phân tử không khí có thể chui xuống nước mặc dù không khí nhẹ hơn nước thì sẽ học ở bài sau.

Tuần: 24 Ngày soạn: Tiết: 23

BÀI 20: PHÂN TỬ - NGUYÊN TỬ

CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Ngày dạy: I. MỤC TIÊU:

- Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng

- Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. - Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Hiện tượng khuếch tán.

II. CHUẨN BỊ:

- Làm trước các thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán của dung dịch đồng sunphát (nếu có điều kiện): 1 ống nghiệm làm trước 3 ngày, 1 ống nghiệm làm trước 1 ngày và 1 ống làm trước khi lên lớp. -Tranh vẽ hiện tượng khuếch tán

Một phần của tài liệu G an Vật Lý 8 (2010-2011) (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)