Định luật về công: ĐL về công: Không m ột

Một phần của tài liệu G an Vật Lý 8 (2010-2011) (Trang 28)

máy cơ đơn giãn nào cho ta lợi về công.

+ Thực hiện.

+ HS làm việc độc lập và cá nhân trả lời theo yêu cầu.

lực thì thiệt bấy nhiêu lần

về đường đi.

Hoạt động 3: Vận dụng (20 phút)

[NB]. Nêu được 02 ví dụ minh họa cho định luật về công - Sử dụng ròng rọc.

- Sử dụng mặt phẳng nghiêng. - Sử dụng đòn bẩy.

+ Yêu cầu HS vận dụng định luật để trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài học.

+ Giải bài tập C5.

GV ghi bảng các kết quả đúng.

+ Treo tranh vẽ hình 14.1 SGV  phân tích (như SGV) để kiểm chứng lại định luật.

(Hoặc giải bài tập 14.3 SBT)

+ HS suy nghĩ trả lời. + Cá nhân HS giải trên nháp và trả lời theo yêu cầu. + Nghe. (HS giải và trả lời) + 2 HS đọc lại, 1 HS nhắc lại mà không nhìn SGK. + HS ghi vở.

+ HS lưu ý hoặc ghi vở + HS lưu ý hoặc ghi vở

Củng cố và hướng dẫn HS ở nhà (5 phút)

+ Học và nắm kỹ kết luận.

+ BTVN: - Câu 6 (SGK); 14.1; 14.4 (SBT) Khuyến khích HS giải các bài tập (*) trong SBT. + Đọc để hiểu phần “Có thể em chưa biết”.

Tuần: 16 Ngày soạn:

Tiết: 16 ÔN TẬP HỌC KỲ I Ngày dạy:

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học; K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ không đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán của CĐ đều và CĐ không đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và điều kiện xuất hiện; k/n áp lực và áp suất; đặc điểm của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế. giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế.

3. Thái độ : Say mê tìm tòi, yêu thích môn học .

Một phần của tài liệu G an Vật Lý 8 (2010-2011) (Trang 28)