CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT

Một phần của tài liệu G an Vật Lý 8 (2010-2011) (Trang 46)

TH]. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt.

- Cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật mà không cần thực hiện công gọi là truyền nhiệt.

- Nêu được ví dụ minh họa cho mỗi cách làm biến đổi nhiệt năng. - Chuyển ý: HS nhắc lại định nghĩa nhiệt

năng?

- Từ định nghĩa nhiệt năng cho biết khi nào thì nhiệt năng của vật thay đổi? Khi nào thì

- HS suy nghĩ.

- Nước trong cốc có

II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NHIỆT THAY ĐỔI NHIỆT NĂNG:

tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật bị thay đổi? Khi nào động năng bị thay đổi? (GV giới thiệu sang hoạt động 3) - Hoạt động nhóm: GV cho các nhóm thảo luận để tìm ra các cách để làm biến đổi nhiệt năng.

- Giả sử em có một cái búa, làm sao cho miếng kim loại nóng lên? Nếu không có búa, thì em làm cách nào?

- Ghi lại câu trả lời HS: + phơi nắng đồng xu.

+ cho đồng xu vào nước nóng. + dùng búa đập đồng xu. + ma sát đồng xu vào mặt bàn. ...

- Phân tích các cách làm đồng xu nóng - Rút ra các cách để làm biến đổi nhiệt năng. - Cho HS trả lời C1 và C2.

- GV cho các nhóm thí nghiệm

- Cách mà các em cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn đó gọi là cách thực hiện công. - Cách mà các em bỏ miếng kim loại vào nước nóng gọi là sự truyền nhiệt.

nhiệt năng, vì ..

- Khi đun nóng thì nhiệt năng của nước tăng, vì .. - Kể các trường hợp làm miếng kim loại nóng lên. - Thảo luận nhóm và đưa ra câu trả lời.

- HS làm thí nghiệm - Trước khi cọ xát hay trước khi thả miếng kim loại vào nước nóng thì nhiệt độ của vật chưa tăng, nhiệt năng của vật chưa tăng.

- Sau khi thực hiện công hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng kim loại tăng, nhiệt năng tăng.

- Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách:

+ Thực hiện công

+ Truyền nhiệt

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng (GV chuyển ý) (5 phút)

[TH]. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

- Đơn vị của nhiệt lượng là jun (J).

- GV trở lại các cách làm biến đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt ở trên để thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.

- Trước khi cọ xát hay trước khi thả miếng kim loại vào nước nóng thì nhiệt độ của vật tăng chưa? Nhiệt năng của vật tăng chưa? - Sau khi thực hiện công hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng kim loại thế nào? Nhiệt năng của miếng kim loại thế nào?

- GV đưa thêm một tình huống: Một miếng kim loại đang nóng vào cốc nước lạnh thì sau một thời gian nhiệt độ và nhịêt năng của kim loại có thay đổi không?

- Từ đó GV hình thành định nghĩa và đơn vị nhiệt năng. Công là số đo cơ năng được truyền đi, nhiệt lượng là số đo nhiệt năng được truyền đi, nên công và nhiệt lượng có cùng đơn vị là Jun. - HS thảo luận nhóm và trả lời C3, C4, C5. Câu 1: c Câu 2: d Câu 3: c

Một phần của tài liệu G an Vật Lý 8 (2010-2011) (Trang 46)