Định luật bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng

Một phần của tài liệu G an Vật Lý 8 (2010-2011) (Trang 62)

lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:

Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác

HĐ5: Vận dụng, củng cố, dặn dò:

-Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời các câu C4, C5, C6 -Phát biểu lại định luật bảo tòan

và chuyển hóa năng lượng? -

-Thảo luận và trả lời các câu C4, C5, C6

III. Vận dụng:

C5: Vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh.

C6: Vì một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hóa thành nhiệt năng, làm nóng con lắc và không khí xung quanh.

Nội dung GDBVMT:

- trogn tự nhiên và kỹ thuật việc chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng dễ hơn quá trình ngược lại. Trong máy cơ lôn có một phần cơ năng thành nhiệt năng. Nguyên nhân xuất hiện nhiệt là do ma sát. Ma sát không những làm giảm hiệu suất mà còn làm hao mòn máy móc.

Biện pháp GDBVMT: Cố gắng làm giảm tác hại của ma sát.

Củng cố, dặn dò:

-Cho HS tìm hiểu “Có thể em chưa biết” -Về nhà học bài

Tuần: 33 Ngày soạn: Tiết: 32 BÀI 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT Ngày giảng: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 Biết: động cơ nhiệt là gì, động cơ nổ bốn kì.

 Hiểu :cấu tạo, chuyển vận của động cơ nổ bốn kì và công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt

 Vận dụng: trả lời các bài tập trong phần vận dụng.

2. Kỹ năng: dùng mô hình và hình vẽ nêu cấu tạo của động cơ nhiệt. 3. Thái độ tích cực trong học tập, hợp tác khi hoạt động nhóm.

II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ các loại động cơ nhiệt (28.1, 28.2, 28.3) Mô hình và tranh vẽ các kì hoạt động của động cơ nhiệt. Mô hình và tranh vẽ các kì hoạt động của động cơ nhiệt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn đinh:

2. Bài cũ: Phát biểu định luật bảo tòan và chuyển hóa năng lượng? Cho ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC

HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tìm hiểu về động cơ nhiệt:

Tìm hiểu động cơ nhiệt:

-GV định nghĩa động cơ nhiệt, yêu cầu HS nêu ví dụ về động cơ nhiệt thường gặp.

-Ghi tên những đ.cơ nhiệt HS đã kể lên bảng.

-Những điểm giống và khác nhau của những đ.cơ này? -Cho HS xem H28.1, 28.2, 28.3 -=>Bảng tổng hợp về động cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhiệt

-HS lên bảng trả lời

-Tìm ví dụ về động cơ nhiệt -Trình bày điểm giống và khác.

-Xem ảnh

Một phần của tài liệu G an Vật Lý 8 (2010-2011) (Trang 62)