dạng năng lượng.
Hiểu: sự bảo tòan năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
Vận dụng: để giải thích các hiện tượng trong thực tế về sự chuyển hóa năng lượng. 2. Kỹ năng giải thích hiện tượng.
3. Thái độ tích cực giải thích các hiện tượng thực tế, hợp tác khi hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
Các hình vẽ ở bảng 27.1, 27.2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đinh:
2. Bài cũ: Năng suất tỏa nhiệt cho biết gì? Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra? Bài tập 26.1
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập:
Tổ chức tình huống: Trong các thí nghiệm ở bảng 27.1,27.2 băng lượng đã được truyền như thế
nào?
-HS lên bảng trả lời -HS khác nhận xét
HĐ2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng:
-Cho HS xem bảng 27.1, yêu cầu HS nêu hiện tượng và hòan chỉnh thành câu C1 -Theo dõi và ghi chú phần trả
lời để cho HS cả lớp thảo luận. -Nhận xét về sự truyền cơ năng
và nhiệt năng?
HS nêu hiện tượng qua các hình vẽ bảng 27.1
-Cá nhân hòan thành C1 -Lớp thảo luận thống nhất -Cơ năng, nhiệt năng có thể
truyền từ vật này sang vật khác.
I. Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật năng từ vật này sang vật khác: (Bảng 27.1)
- Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.
- Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc nước.
- Viên đạn truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển hóa cơ năng và nhiệt năng:
-Cho HS xem hình ở bảng 27.2 -Yêu cầu HS hòan thành C2 -Cho HS thảo luận phần trả lời
của các bạn để thống nhất chung. -Nhận xét về sự chuyển hóa năng lượng? -Nhận xét về sự truyền năng lượng?
-HS nêu hiện tượng -Cá nhân hòan thành C2 -Thảo luận thống nhất -HS phát biểu câu trả lời