SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 12/11 13/12 BQ

Một phần của tài liệu Huy động nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 42)

I. Tổng số nhân khẩu Khẩu 126560 100 128.575 100,00 128.621 100,00 101,59 100,04 100,81

1.Khẩu nông nghiệp Khẩu 116070 91,71 107320 83,47 105962 82,38 92,46 98,73 95,55

2.Khẩu phi nông nghiệp Khẩu 10490 8,29 21255 16,53 22659 17,62 202,62 106,61 146,97

II. Tổng số hộ Hộ 39083 100 39.700 100,00 39752 100,00 101,58 100,13 100,85

1. Hộ nông nghiệp Hộ 35030 89.63 34529 86,97 33120 83,32 98,57 95,92 97,24

2.Hộ phi nông nghiệp Hộ 4053 10.37 5171 13,03 6632 16,68 127,58 128,25 127,92

III. Tổng số lao động Lao động 72.439 100 72.739 100,00 73.552 100,00 100,41 101,12 100,77

1.Lao động nông nghiệp Lao động 47577 65,69 35578 48,91 33297 45,27 74,78 93,59 83,66

2.Lao động phi NN Lao động 24862 34,32 37161 51,09 40255 54,73 149,47 108,33 127,25

IV.Một số chỉ tiêu BQ

1.Nhân khẩu/hộ Khẩu 3,24 3,24 3,24 100,01 99,9 99,96

2.Lao động/hộ Lao động 1,85 1,83 1,85 98,85 100,99 99,91

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

Tổng dân số của huyện tính đến năm 2011 là 126.560 người và dân số

tăng với mức độ trung bình 3 năm 2011-2013 là 0,81%, trong đó số nhân khẩu nông nghiệp là 116.070 người, chiếm 91,71% tổng số khẩu. Toàn huyện năm 2013 có 128.621 khẩu, trong đó có 105.962 khẩu nông nghiệp chiếm 82,38% . Như vậy tỷ lệ dân số nông nghiệp đang có xu hướng giảm xuống.

Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất và kinh doanh. Qua bảng 3.2 ta thấy, tổng số lao động phi nông nghiệp có xu hướng tăng từ

34,31% năm 2011 lên 54,73% năm 2013; Nguyên nhân là có một lượng lao

động khi lớn lên học nghề, làm việc ở các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện.

Là huyện nông nghiệp do đó lao động nông nghiệp luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động của huyện. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây cơ cấu lao động huyện đã có sự thay đổi. Với việc phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn, lao động đã có sự chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang lao động các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ;

đồng thời ngành nông nghiệp áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất làm giảm công lao động trong lĩnh vưc này, do đó lao động nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh. Năm 2013, lao động ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ

chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số lao động, do thu hút được số lượng lớn lao

động làm việc các ngành nghề khác.

3.1.2.3 Tình hình sản xuất – kinh doanh

Tình hình sản xuất, kinh doanh qua số liệu bảng 3.3 cho ta thấy, tình hình phát triển kinh tế của huyện qua 3 năm tương đối ổn định, đặc biệt là ở 2 lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và thương mại dịch vụ. Qua 3 năm, giá trị sản xuất ngành công nghiệp, xây dựng từ 3.274 tỷđồng năm 2011 tăng lên là 5.793 tỷđồng vào năm 2013.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Kim Bảng qua 3 năm (2011– 2013)

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 So sánh

SL CC(%) SL CC SL CC 12/11 13/12 BQ (%) I.Tổng GT SX(giá cốđịnh) Tỷđồng 4110,5 100 4731,65 100 7991 100 115,11 168,88 139,3 I.Tổng GT SX(giá cốđịnh) Tỷđồng 4110,5 100 4731,65 100 7991 100 115,11 168,88 139,3

-Ngành nông, lâm, thủy sản Tỷđồng 418,3 10,18 430,9 9,11 1074 13,44 103,01 249,25 160,3

- Công nghiệp, xây dựng Tỷđồng 3274,1 79,65 3853,45 81,44 5793 72,49 117,69 150,33 133

- Dịch vụ, thương mại Tỷđồng 418,1 10,17 447,3 9,45 1124 14,07 106,98 251,29 164

Một phần của tài liệu Huy động nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn huyện kim bảng, tỉnh hà nam (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)