III. Gợi ý cách làm các đề bài cụ thể
2. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự (H/S đọc SGK) trả lờ
văn tự sự (H/S đọc SGK) trả lời câu hỏi
a. Đoạn văn trên có thể hiện đúng dự kiến của tác giả không? Nội dung, giọng điệu của đoạn mở đầu kết thúc có gì giống khác nhau.
Ba phần 1, 2, 3 SGK trình bày về đặc điểm của đoạn văn trong văn bản tự sự.
- Trong văn bản tự sự, mỗi đoạn thờng có câu nêu ý khái quát thờng gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể.
- Mỗi văn bản tự sự thờng gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau.
+ Đoạn phần mở bài giới thiệu câu chuyện.
+ Đoạn ở thân bài kể diễn biến sự việc chi tiết.
+ Đoạn kết bài Tạo ấn tợng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc ngời đọc.
- Nội dung mỗi đoạn văn tuy khác nhau (cách tả ngời, kể sự việc ) nhng đều có chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa văn bản.
- Mở đầu và kết thúc truyện ngắn Rừng Xà“
nu đúng nh” dự kiến của nhà văn Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc).
Mở đầu tả rừng xà nu hết sức tạo hình + Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc * Chúng nó bắn thành lệ (…)
* Tất cả đại bác đều rơi xuống ngọn đồi xà nu cạnh con nớc lớn.
+ Trong rừng xà nu có hàng vạn cây không cây nào là không bị thơng.
* Có cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào ào nh trận bão.
* ở chỗ vết thơng nhựa ứa ra.
+ Trong rừng không có loại cây nào sinh sôi nảy nở khoẻ nh vậy.
b. Anh (chị) rút đợc kinh nghiệm gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc?
H/S đọc phần 2 SGK và trả lời câu hỏi.
a. Có thể coi đây là đoạn văn trong văn bản tự sự đợc không? Vì sao? Theo anh (chị) đoạn văn đó thuộc phần nào của truyện ngắn mà học sinh định viết.
b. Học sinh đã thành công khi viết đoạn văn này ở nội dung nào? Nội dung nào còn bỏ trống? Anh (chị) hãy viết tiếp vào phần để trống
* Cạnh cây ngã gục đã có bốn, năm cây con mọc lên.
* Ham ánh sáng mặt trời. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng.
* Có những cây vợt lên đợc đầu ngời, cành lá sum sê nh những con chim đã đủ lông mao lông vũ, chúng vợt lên rất nhanh thay thế cây đã ngã.
* Ưỡn tấm ngực lớn che chở cho làng.
Kết thúc miêu tả rừng xà nu mờ dần, xa dần. + T nú lại ra đi, cụ Mết và Dít đ’ a anh đến tận cửa rừng xà nu.
* Trận đại bác đêm qua đánh ngã bốn, năm cây xà nu to.
* Quanh đó vô số những cây non đang mọc lên.
* Có những cây mới nhú khỏi mặt đất nhọn hoắt nh lỡi lê.
+ Ba ngời đứng ở đấy nhìn ra xa. * Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì
* Ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời.
- Mở đầu và đoạn cuối có giọng điệu giống nhau. Miêu tả cây xà nu; rừng xà nu khác nhau: đầu truyện mở ra cuộc sống hiện tại. Kết thúc gợi ra sự lớn lao mạnh mẽ hơn ở những ngày tháng phía trớc.
- Xác định đợc nội dung cần viết, định ra hớng viết. ở mỗi sự việc cần phác thảo những chi tiết cần miêu tả nét chính, đặc sắc, gây ấn t- ợng. Đặc biệt có sự việc, chi tiết phải đợc thể hiện rõ chủ đề (nội dung cần thể hiện). Cố gắng thể hiện mở đầu, kết thúc có chung một giọng điệu, cách kể sự việc.
- Đây là đoạn văn trong văn bản tự sự vì có câu nêu sự việc khái quát (câu chủ đề) và các câu thuộc chi tiết làm rõ sự việc.
Chị đợc cử về Đông Xá, về cái làng quê bé nhỏ, nghèo khổ của chị.
* Đặt chân tới con đê cao, con đê chắn ngang mấy nếp nhà lụp xụp. Chị Dậu nhìn thấy ở chân trời phía đông một vừng hồng ửng lên (cần bổ sung).
Một đoàn ngời áo quần rách rới nhng nét mặt ai cũng hồ hởi từ trong làng đi ra ra. Ngời cầm gậy, kẻ cầm dao, cầm kiếm, vác cờ đỏ ào ào vây lấy chị.
* Chị Dậu ứa nớc mắt (cần bổ sung).
* Nén xúc động, chị Dậu dang rộng cánh tay nh muốn ôm lấy mọi ngời nghẹn ngào nói: Cách mạng thành công rồi cả dân tộc đã đứng dậy! Bà con ơi! Chúng ta hãy lên huyện bắt bọn quan lại, phá kho thóc chia cho dân nghèo.
Đoạn văn thuộc phần thân bài trong truyện ngắn Trời sáng học sinh dựa vào Tắt đèn“ ” “ ”
(cần bổ sung đó) để hoàn chỉnh đoạn văn cần viết.
Anh (chị) nêu cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự?
III. Luyện tập