IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học thế kỉ X đến
3. (Chú ý không gian màu sắc, âm thanh và nhân vật trữ tình)
âm thanh và nhân vật trữ tình)
- Em có nhận xét gì về cảnh vật này?
- Em có nhận xét gì về từ rồi“ ”
đầu câu thơ?
ng đợc sắp xếp theo các mục: Ngôn chí (nói lên chí hớng), Mạn thuật (kể ra một cách tản mạn), Tự thán (Tự than), tự thuật (nói về mình), Bảo kính cảnh giới (gơng báu răn mình).
b. Môn thì lệnh (thời tiết) c. Môn hoa mộc (cây cỏ) d. Môn câm thú (thú vật)
Bài cảnh ngày hè- Bảo kính cảnh giới số 43 trên tổng số 62 bài.
- Thống nhất nh SGK đã chú thích.
- Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. Đồng thời bộc lộ khát vọng về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.
- Thiên nhiên hiện ra trong sáu câu thơ đầu. + Màu xanh của lá hoè thành tán rộng che rợp cả không gian.
+ Màu đỏ của hoa lựu bên hiên nhà. + Sen hồng trong ao đang toả mùi hơng.
+ Tiếng lao xao vọng lại của làng làm nghề chài lới.
+ Tiếng ve kêu nh tiếng đàn lúc mặt trời sắp lặn.
- Nhân vật trữ tình cho mình nhàn rỗi, ngồi hóng mát. Nhà thơ tập trung những giác quan thị giác, thính giác, khứu giác và cảm giác nữa để quan sát cảnh thiên nhiên. Thiên nhiên ngày hè hiện lên với những đặc trng cụ thể bởi những cảm nhận tinh tế. Đó là màu xanh của lá cây, màu đỏ của hoa lựu và hơng thơm của loài sen. Mùa hè có tiếng ve kêu. Thiên nhiên càng hiện lên cụ thể bao nhiêu, càng đẹp bao nhiêu chứng tỏ tâm hồn nhà thơ càng đẹp đẽ nhất định phải xuất phát từ thế giới quan lành mạnh. Bao trùm lên là tấm lòng yêu nớc, yêu đời của ức Trai.
- Cảnh vật rất gần gũi với lòng đời thờng. Nó gắn bó với con ngời không xa lạ. Nó cũng nh quả núc nác, huống mùng tơi, bè rau muống, cây chuối, cây mía. Tất cả đã đi vào thơ Nguyễn Trãi. Thi hiệu ấy đủ diễn tả tâm hồn bình dị sang trọng, đẹp nh thiên nhiên, nặng tình với đất nớc. Hơn nữa những động từ hóng mát, đùn đùn, phun, tiễn, diễn tả cảnh ngày hè thật sôi động nh tấm lòng sôi nổi của nhà thơ. - Nhà thơ hạ từ rồi cũng nh“ ” rỗi, nhàn. Song đây chỉ là cách nói. Bởi chẳng có lúc nào Nguyễn Trãi cảm thấy nhàn rỗi cả ngay những lúc về sống ở Côn Sơn, ông đã bộc bạch điều này. N“ ơng thân dới mái nhà tranh tởng yên lúc tuổi già. Nhng cứ nghĩ tới đám dân xanh đầu lòng lại phải lo trớc . Thì ra ngôn nhàn”
mà tâm bất nhàn (miệng nói nhàn mà lòng thì không nhàn). Điều ấy Nguyễn Trãi đã thể hiện