Phân tích nét riêng của lòng yêu nớc và niềm tự hào dân tộc

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Trang 123)

yêu nớc và niềm tự hào dân tộc trong bài thơ qua hình tợng thơ độc đáo?

- Giới thiệu về Nguyễn Trung Ngạn (SGK) - Giải nghĩa chú thích (SGK)

- Hai câu thơ đầu

Dâu già lá rụng tằm vừa chín Lúa sớm bông thơm cua béo ghê

Nỗi nhớ rất cụ thể, dân dã làm nổi lên gốc gác đồng quê, nghề trồng dâu nuôi tằm, nghề trồng lúa và sinh hoạt rất đạm bạc cua béo ghê .“ ”

Đời thơng hiện lên trong cảm xúc nhà thơ. Cái cốt lõi của cảm xúc ấy là lòng yêu quê hơng xứ sở. Cách nói mộc mạc dễ làm rung động lòng ngời.

- Tình yêu quê hơng không phải bằng cảm xúc hô to gọi giật mà bằng những hình ảnh gợi nhớ. Đó là dâu tằm, là hơng thơm đồng lúa, là cua cá trên đồng, dẻo thơm ngọt ngào trong bữa cơm quê.

- Nét thứ hai là cảm xúc bắt nguồn từ nhận thức của lí trí. Dộu rằng nghèo khó vẫn là quê hơng hơn danh vọng ở đời phồn hoa đô hội. Tiếng gọi trở về tha thiết, khắc khoải trong lòng kẻ xa quê. Rõ ràng lòng yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào về dân tộc là cảm xúc chủ đạo của bài thơ quy hứng.

- Bài thơ giúp ta rút ra nhận xét: Không cái gì bằng quê hơng xứ sở của mình. Bài thơ giúp ta thêm yêu, thêm quý nơi mình sinh ra, lớn lên và trởng thành. Quê hơng lúc này còn đang nghèo khó, bao điều phải bàn.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Tại lầu hoàng lạc

tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng

(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Lí Bạch a. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Hiểu đợc tình cảm chân thành của Lí Bạch với bạn.

2. Nắm đợc đặc trng phong cách thơ Lí Bạch ngôn ngữ giản dị, hình ảnh tơi sáng và gợi cảm.

b. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.

- Thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới

Thơ Lí Bạch vốn thờng nói nhiều đến tình bạn bè tha thiết đậm sâu. Nào là tiễn xá nhân họ Trơng đi Giang Đông, tiễn sơn nhân họ Dơng về núi Tung, tiễn khách về đất Ngô. Có những lời thơ đa tiễn giản dị mà rung động xiết bao:

Vẫy tay thôi đã rời xa

Nhớ nhau tiếng ngựa nghe mà buồn teo

Nhng ngời ta vẫn không thể quên đợc bài thơ Tại lầu Hoàng Lạc tiễn Mạnh

Hạo Nhiên đi Quảng Lăng”

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I. Đọc- tìm hiểu1. Tiểu dẫn 1. Tiểu dẫn

(H/S đọc phần tiểu dẫn SGK) - Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì?

- Nội dung thơ Lí Bạch?

- Phong cách nghệ thuật thơ Lí Bạch 2. Văn bản (H/S đọc SGK) A. Chủ đề - Xác định chủ đề bài thơ II. Đọc- hiểu

1. Không gian thời gian, địađiểm đa tiễn bạn điểm đa tiễn bạn

- Cảnh đa tiễn bạn diễn ra ở không gian và địa điểm nh thế

- Phần tiểu dẫn (SGK) giới thiệu vài nét về Lí Bạch và sơ bộ về nội dung thơ ông.

+ Lí Bạch sinh 701 và mất 762 (thọ 61 tuổi). Quê ở Lũng Tây nay thuộc tỉnh Cam Túc. Ông là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc. Thơ Lí Bạch hào phóng. Ông còn để lại hơn 1000 bài thơ. Ngời ta gọi ông là tiên thơ. + Nội dung thơ Lí Bạch rất phong phú với chủ đề chính là:

* Ước mơ vơn tới lí tởng cao cả * Khát vọng giải phóng cá nhân * Bất bình với hiện thực tầm thờng

* Thể hiện tình cảm phong phú, mãnh liệt + Phong cách thơ Lí Bạch rất hào phóng, bay bổng nhng rất tự nhiên, tinh tế, giản dị, thơ Lí Bạch kết hợp giữa cái cao cả và cái đẹp. - Bài thơ miêu tả không gian, thời gian và địa điểm đa tiễn bạn đồng thời thể hiện tình cảm của nhà thơ với bạn của mình.

- Giữa tháng ba (mùa xuân) ở phía Tây lầu Hoàng Hạc là không gian, thời gian, địa điểm

nào?

- Em có suy nghĩ gì về không gian, thời gian địa điểm ấy với ngời đi và ngời ở?

- Hai tiếng Cố nhân gợi cho em“ ”

suy nghĩ gì?

- Thời gian gợi cho em suy nghĩ gì? 2. Nỗi lòng của Lí Bạch (câu 2 và 3) - Nỗi lòng Lí Bạch đợc thể hiện nh thế nào qua hình ảnh cánh buồm? đa tiễn bạn.

- Không phải ngẫu nhiên nhà thơ chọn phía tây lầu Hoàng Hạc để tiễn bạn. Theo quan niệm ngời á Đông phía tây là cõi Phật, cõi tiên. Đặc biệt ở Trung Quốc, phía tây là vùng đất hoang sơ, nhiều núi cao, bí hiểm. Ngày xa chỉ dành riêng cho những ẩn sĩ đến tu hành. Nơi ẩn chứa những tâm hồn thanh cao trong sạch. Theo huyền thoại, lầu Hoàng Hạc là nơi Phí Văn Vi tu luyện thành tiên rồi cỡi Hạc vàng bay đi:

Hạc vàng ai cỡi đi đâu

Mà đây Hoàng Hạc riêng lầu còn trơ Hạc vàng đi mất từ xa

Ngàn năm mây trắng bây giờ còn bay. Đến một nơi thoát tục để đa tiễn một ngời bạn tri âm trở về cuộc đời trần tục. Buổi tiễn đa mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc.

- Hai tiếng Cố nhân ở đầu câu dịch là bạn,“ ”

đúng mà cha hết nghĩa. Bởi lẽ Cố nhân là“ ”

ngời bạn gắn bó, thân thiết từ xa, cho dù thời gian có thể điểm tô trên mái tóc. Buổi chia tay nhờ có hai tiếng cố nhân ấy“ ”

là đắm chìm trong sự thiết tha quyến luyến. Lại nữa, Lí Bạch không sử dụng cách viết th- ờng tình. Phút biệt li không có những li rợu tiễn nhau, không dòng nớc mắt, không lời nói tạ từ. Chỉ có lầu Hạc, chỉ có dòng sông với bầu trời, cảnh buồn nhng nó đã thể hiện tình cảm sâu sắc của nhà thơ với bạn.

- Thời gian:

“Giữa mùa hoa khói Châu Dơng xuôi dòng”

(yên hoa tam nguyệt há Dơng Châu) Một khung cảnh thật đẹp đầy lãng mạn. Một chiếc thuyền con đang rẽ sóng, lớt trên những làn hoa khói. Hình ảnh ấy gợi lên không khí mơ hồ lãng đãng của thơ Đờng. Từ hoa còn“ ”

chỉ thời gian, tháng ba còn có tiết xuân. Hơn nữa Mạnh Hạo Nhiên xuôi dòng đến Dơng Châu nơi phồn hoa đô hội. Một từ mà nói đợc nhiều đến thế. Mới thấy cái hay của thơ Đờng ở ý tại ngôn ngoại .“ ”

- Nghệ thuật của hai bài thơ là thể hiện sự đồng nhất giữa con ngời và cảnh vật. Câu thơ thứ ba:

Cô phàm viễn ảnh bích không tận

(Cánh buồm cô đơn xa dần lẫn vào bầu trời xanh)

Cánh buồm cô đơn diễn tả nhiều nghĩa. Một là chỉ Mạnh Hạo Nhiên ra đi một mình trong cô đơn. Hai là diễn tả chính nỗi lòng cô đơn của mình. Thơ Đờng hay ở chỗ đó. Nói bạn cô đơn nhng chính là biểu hiện mình trong cô đơn. Hiểu theo cách nào cũng là gợi lên một kiếp ngời cô đơn giữa dòng sông. Nó nhỏ bé và đơn chiếc. Bạn đi đã để lại nỗi nhớ thơng vô hạn.

- Em hiểu nh thế nào về câu thơ cuối bài?

III. Củng cố

Em học đợc gì sau khi học bài thơ?

- Câu thơ:

Trông xa chỉ thấy dòng sông bên trời Câu thơ chỉ gợi mà không tả: Trớc mặt nhà thơ, con sông nh cao dần lên hoà nhập vào với trời xanh. ánh mắt nhà thơ đành bất lực trớc cõi không vô tận đã che khuất ngời bạn cảnh vật hiện ra trớc mắt nhà thơ theo dòng tâm trạng.

- Chép phần ghi nhớ (SGK)

- Học tập ở tình bạn gắn bó thật cảm động.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Thực hành phép tu từ hoán dụ

a. Mục tiêu bài học

Giúp HS:

1. Nâng cao hiểu biết về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

2. Có kĩ năng phân tích giá trị sử dụng hai biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ.

b. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

c. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, thực hành.

d. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I. ẩn dụ

1. Đọc những câu ca dao

a. Những từ thuyền bến, cây đa, con đò, không chỉ là thuyền, bến mà còn mang nội dung ý nghĩa khác. Nội dung ý nghĩa ấy là gì? b.Thuyền và bến câu 1 với cây đa bến cũ con đò ở câu 2 có gì khác nhau

2. Tìm và phân tích phép ẩn dụ

- Thuyền là ẩn dụ để chỉ ngời con trai trong xã hội cũ. Ngời con trai trong xã hội cũ có quyền lấy năm thê bảy thiếp, cũng nh chiếc thuyền đi hết bến này, bến khác.

- Bến là ẩn dụ. Bến nớc cố đinh đợc lấy làm ẩn dụ để chỉ tấm lòng thuỷ chung son sắt của ngời con gái.

- Cây đa, bến cũ chỉ những ngời có quan hệ gắn bó nhng phải xa nhau.

- Thuyền và con đò về bản chất đều là dụng cụ để chuyên chở trên sông.

- Bến và bến cũ đều là địa điểm cố định. Song chúng khác nhau: Thuyền và Bến ở câu 1 chỉ hai đối tợng. Đó là chàng trai và cô gái. Còn Bến và đò ở câu 2 lại là con ngời có quan hệ gắn bó nhng vì điều kiện nào đó phải xa nhau.

a. Lửa lựu: chỉ hoa lựu chói nh lửa.

b. Làm thành ngời: con ngời mới sống trong độc lập tự do, biết làm chủ cuộc đời mình. c. Hót: ca ngợi mùa xuân đất nớc, ca ngợi cuộc đời, cái đẹp của cuộc sống.

3. Tìm thêm ẩn dụ trong ca dao,tục ngữ tục ngữ

II. Hoán dụ

1. Đọc những câu sau và trả lờicâu hỏi câu hỏi

A. Cụm từ đầu xanh, má hồng Nguyễn Du ám chỉ ai?

B. áo nâu, áo xanh chỉ ai?

2. Phân biệt hai phép tu từ

3. Viết đoạn văn có biện pháp ẩndụ và hoán dụ dụ và hoán dụ

d. Thác: là ẩn dụ chỉ những gian khổ trong cuộc sống mà con ngời phải đối mặt. Thuyền ta cũng là ẩn dụ chỉ cuộc sống con ngời đang vợt qua những gian khổ, khó khăn thênh thang mà bớc tới.

e. Phù du: là hình ảnh đợc lấy làm ẩn dụ để chỉ kiếp sống trôi nổi, phù phiếm, sớm nở tối tàn của con ngời.

Phù sa: là hình ảnh đợc lấy làm ẩn dụ để chỉ cuộc sống mới, cuộc sống màu mỡ đầy triển vọng tốt đẹp của con ngời.

- Đi một ngày đàng học một sàng khôn - Cháy nhà mới ra mặt chuột

- Lửa thử vàng

+ Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon + Cô kia đứng ở bên sông

Muốn sang anh ngả cánh hồng cho sang. - Sử dụng những từ đầu xanh, má hồng, Nguyễn Du muốn ám chỉ Thuý Kiều (lấy tên của đối tợng này để gọi một đối tợng khác dựa vào sự tiếp cận: Đầu xanh, má hồng chỉ tuổi trẻ).

- Chỉ ngời nông dân (áo nâu) và đội ngũ công nhân Việt Nam (áo xanh) trong xã hội ta (dựa vào sự tiếp cận: Họ thờng hay mặc màu áo đó).

- Thôn Đoài, thôn Đông là hoán dụ để chỉ hai ngời trong cuộc tình. Cau thôn Đoài“ ”

và Trầu không thôn nào lại là ẩn dụ trong“ ”

cách nói lấp lửng của tình yêu lứa đôi. Em nhớ ai.

- Cơn bão số 1 đã đi qua. Sóng đã yên, biển đã lặng. Nhng cơn bão trong cuộc sống hàng ngày thì vẫn còn tiếp diễn. Đây là cảnh ngời mẹ mất con, vợ mất chồng, gia đình tan nát. Những đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn quanh. + Sóng và biển: Hình ảnh đợc lấy làm hoán dụ để chỉ cuộc sống đã trở lại bình yên sau cơn bão.

+ Cơn bão: ẩn dụ chỉ sự tàn phá, mất mát, đau đớn hàng ngày.

+ Đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác: Hoán dụ chỉ những đứa trẻ cha đủ nhận thức thấy đợc mất mát, đau thơng.

Tiết Ngày soạn / / 2006

Cảm xúc mùa thu

(Thu hứng)

Đỗ Phủ a. Mục tiêu bài học

1. Hiểu đợc bức tranh mùa thu hiu hắt cũng là tâm trạng buồn lo của con ngời cho đất nớc, nỗi buồn nhớ quê hơng và nỗi ngậm ngùi xót xa cho thân phận Đỗ Phủ.

2. Hiểu thêm đặc điểm của thơ Đờng

b. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.

- Thiết kế bài học.

c. Cách thức tiến hành

GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

d. Tiến trình dạy học

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới

Nếu nhà thơ Lí Bạch (đời Đờng) thiên về những vần thơ lãng mạn bay bổng với những cảnh sắc lung linh mờ ảo thì Đỗ Phủ lại mang duyên nợ với những dòng thơ hiện thực gắn liền với cuộc sống đời thờng của những con ngời thuộc tầng lớp d- ới của xã hội. Tiếng thơ của ông mang âm hởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về những cảnh đời đau khổ, bất hạnh, những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ông cũng đã nếm trải trong cuộc đời của mình. Bài thơ Thu hứng - cảm xúc“ ”

mùa thu đã thể hiện một cách sâu lắng, nỗi nhớ quê hơng cùng cuộc sống cô đơn của con ngời xa xứ.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w