Đặc điểm ngôn ngữ viết

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Trang 74)

III. Gợi ý cách làm các đề bài cụ thể

2.Đặc điểm ngôn ngữ viết

(H/S lần lợt đọc các phần ở SGK).

- Nêu đặc điểm của ngôn ngữ viết đợc trình bày mục 1 SGK.

- Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết trình bày ở mục 2 SGK.

- Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết đợc trình bày ở mục 3 SGK. - Phần chú ý của SGK lu tâm ta điều gì đáng nhớ? II. Củng cố III. Luyện tập Bài tập 1

- Phân tích đặc điểm thể hiện của ngôn ngữ viết qua đoạn trích.

Bài tập 2

- Phân tích những đặc điểm của

không có thời gian gọt giũa đây là giao tiếp tức thời.

- Giống nhau: cùng phát ra âm thanh. Song đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu ngắt câu. Trong khi đó ngời nói phải tận dụng ngữ điệu cử chỉ, để diễn cảm.

- Mục 1 SGK trình bày: Ngôn ngữ viết đợc thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và đợc tiếp nhận bằng thị giác.

+ Ngời viết và ngời đọc phải biết các kí hiệu chữ viết, các quy tắc chính tả, các quy tắc tổ chức văn bản (ví dụ…).

- Khi viết phải suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa nên ngời đọc phải đọc đi đọc lại, phân tích nghiền ngẫm để lĩnh hội.

- Ngôn ngữ viết đến với đông đảo bạn đọc trong không gian và thời gian lâu dài (ví dụ…). - Từ ngữ phong phú nên khi viết tha hồ đợc lựa chọn thay thế.

+ Tuỳ chọn vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ.

+ Không dùng các từ mang tính khẩu ngữ, địa phơng, thổ ngữ.

+ Đợc sử dụng câu dài ngắn khác nhau tuỳ thuộc ý định.

- Trong thực tế có hai trờng hợp sử dụng ngôn ngữ:

+ Một là ngôn ngữ nói đợc lu bằng chữ viết (đối thoại của các nhân vật trong truyện, ghi lại các cuộc phỏng vấn toạ đàm, ghi lại cuộc nói chuyện…) văn bản viết nhằm thể hiện ngôn ngữ nói trong những biểu hiện sinh động, cụ thể, khai thác u thế của nó.

+ Hai là ngôn ngữ viết trong văn bản đợc trình bày bằng lời nói miệng (thuyết trình trớc tập thể, hội nghị bằng văn bản, báo cáo…).

Lời nói đã tận dụng đợc u thế của văn bản viết (suy ngẫm, lựa chọn, sắp xếp…). Đồng thời vẫn phối hợp các yếu tố hỗ trợ trong ngôn ngữ nói (cử chỉ, nét mặt, ngữ điệu).

- Ngoài hai trờng hợp này cần tránh sự lẫn lộn giữa hai loại ngôn ngữ. Tức là tránh dùng những yếu tố đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngợc lại.

(Tham khảo phần ghi nhớ SGK).

- Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã sử dụng hệ thống thuật ngữ: Vốn chữ của tiếng ta, phép tắc tiếng ta bản sắc, tính hoa, phong cách.

+ Thay thế các từ: Vốn chữ của tiếng ta thay cho từ vựng ; phép tắc của tiếng ta thay cho:“ ”

Ngữ pháp.

+ Sử dụng đúng các dấu câu: Hai chấm (:) ngoặc đơn (…), ngoặc kép ……… và ba chấm… + Tách dòng và dùng số từ chỉ thứ tự.

ngôn ngữ nói (từ ngữ trong lời nói cá nhân, sự miêu tả cử chỉ, điệu bộ, sự thay phiên vai ngời nói, ngời nghe) đợc ghi lại trong đoạn trích.

Bài tập 3

Phân tích lỗi và sữa các câu dới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết.

a. Trong thơ ca Việt Nam thì đã có nhiều bức tranh mùa thu đẹp hết ý.

b. Còn nh máy móc, thiết bị do n- ớc ngoài đa vào góp vốn thì không đợc kiểm soát, họ sẵn sàng khai vống lên đến mức vô tội vạ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Cá, rùa, ba ba, ếch nhái, chim ở gần nớc thì nh cò, vạc, vịt, ngỗng thì cả ốc tôm cua chúng chẳng chừa ai sất.

chuẩn mực.

- Đặc điểm của ngôn ngữ nói trong văn bản viết.

+ Dựng đối thoại giữa Tràng và cô gái.

+ Từ ngữ miêu tả cử chỉ, dáng điệu (con cớn, ton ton liếc mắt cời tít).

+ Thay vai nói, nghe giữa cô gái và Tràng. Lúc thì cô gái nói, Tràng nghe. Lúc thì Tràng nói, cô gái nghe.

- Dùng ngôn ngữ nói, sai câu vì thiếu C. Sửa là trong thơ ca Việt Nam ta thấy có nhiều bức tranh miêu tả mùa thu rất đẹp.

- Thừa từ: Còn nh, thì - Dùng từ điạ phơng: Vống

Sửa là: Máy móc, thiết bị nớc ngoài đa vào góp vốn không đợc kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên đến mức vô tội vạ.

- Sử dụng ngôn ngữ nói thì nh, thì cả.

- Sử dụng từ không có hệ thống để chỉ chủng loại loài vật.

- Sử dụng từ không đúng: ai

- Sử dụng từ địa phơng, thể ngữ: Sất, sửa là: Cá, rùa, ba ba, tôm, cua, ốc, sống ở dới nớc đến các loài chim, vạc, cò, gia cầm nh vịt, ngỗng chúng chẳng chừa một loài nào.

Tiết Ngày soạn / / 2007

Ca dao hài hớc

0 Mục tiêu bài học

Giúp H/S:

Cảm nhận đợc tiếng cời lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng của ngời bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả lo toan.

1 Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.

- Thiết kế bài học

2 Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

3 Tiến trình dạy học

0 Kiểm tra bài cũ.

1 Giới thiệu bài mới

Ca dao vốn là những câu hát cất lên từ đồng ruộng. Nó dờng nh làm cho cây lúa xanh hơn, con ngời sống với nhau giàu tình giàu nghĩa hơn. Đôi khi nó thể hiện nỗi niềm chua xót đắng cay và cả tiếng cời lạc quan, thông minh, hóm hỉnh. Để thấy đợc tiếng cời lạc quan nh thế nào, chúng ta tìm hiểu ca dao hài hớc.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Đọc- hiểu

1. Bài 1

(H/S đọc- giải nghĩa các từ khó) - Việc dẫn cới và thách cới ở đây có gì khác thờng? Cách nói của chàng trai, cô gái có gì đặc biệt? Từ đó anh (chị) nêu cảm nhận của mình về tiếng cời của ngời lao động trong cảnh nghèo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bài ca đợc đặt trong thể đối đáp của chàng trai và cô gái. Cả hai đều nói đùa, nói vui. Nh- ng cách nói lại giàu ý nghĩa về cuộc sống con ngời. Trong cuộc sống trai gái lấy nhau, hai gia đình ng thuận thờng có chuyện thách và dẫn cới. Trong bài ca này cả dẫn và thách cới có cái gì không bình thờng. Đây là dẫn cới:

“Cới nàng anh toan… Mời làng…

Cách nói giả định: Toan dẫn voi , dẫn trâu ,“ ” “ ”

dẫn bò, anh ta dự tính dẫn các thứ đó. Sang

quá!và to quá. Nhng chàng trai thật hóm hỉnh bởi đa ra lí do cụ thể:

+ Dẫn voi thì sợ quốc cấm nhà n“ ” ớc cấm dùng, cấm mua bán.

+ Dẫn trâu thì sợ máu hàn ăn vào đau bụng“ ”

+ Dẫn bò thì sợ ăn vào co gân.

Lí do ấy chắc hẳn bên đối tác chẳng nói vào đâu đợc. Thế thì dẫn bằng thứ gì. Tiếng cời bật lên ở hai câu.

“Miễn là…làng…

Dẫn cới bằng con chuột thì xa nay cha hề có bao giờ. Tiếng cời làm vơi nhẹ nỗi vất vả của cuộc sống thờng nhật.

- Nhà gái xa vẫn thờng thách cời. Thách là yêu cầu của nhà gái đối với nhà trai về tiền cới và lễ vật. Thờng thì nhà gái thách quá cao. Trong bài ca này, cô gái bộc lộ sự thách cới của nhà mình: ngời ta thách lợn… nó ăn….

Thách nh thế có gì là cao sang đâu. Thách nh thật phi lí vì xa nay cha từng thấy bao giờ. Tiếng cời cũng bật lên nhng có gì nh chia sẻ với cuộc sống còn khốn khó của ngời lao động. Đằng sau tiếng cời ấy là phê phán sự thách cới nặng nề ngày xa.

2. Bài 2- 3- 4

- Tiếng cời trong ba bài ca dao này có gì khác với bài 1.

- Tác giả dân gian cời những con ngời nào trong xã hội, nhằm mục đích gì với thái độ ra sao? Trong nét chung đó mỗi bài lại có nét riêng thể hiện nghệ thuật trào lộng sắc sảo của ngời bình dân. Hãy phân tích làm rõ vẻ đẹp riêng của mỗi bài ca dao?

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Trang 74)