III. Nê uý nghĩa của đoạn trích
2. Cách chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu
văn tự sự vô cùng quan trọng. Để thấy đợc, chúng ta tìm hiểu bài, chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Khái niệm a. Thế nào là tự sự? (H/S đọc SGK) b.Sự việc - Thế nào là sự việc?
- Thế nào là sự việc tiêu biểu?
c. Chi tiết
- Thế nào là chi tiết? - Lấy ví dụ một cách tổng hợp để chỉ ra thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết.
- Từ đó em rút ra nhận xét gì?
2. Cách chọn sự việc vàchi tiết tiêu biểu chi tiết tiêu biểu
(H/S đọc theo yêu cầu) - Tác giả dân gian kể chuyện gì?
- Tự sự là kể chuyện, phơng thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa (có thể gọi sự kiện tình tiết thay cho sự việc).
- Cái xảy ra đợc nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.
Trong văn bản tự sự, sự việc đợc diễn tả bằng lời nói, cử chỉ, hành động của nhân vật trong quan hệ với nhân vật khác. Ngời viết chọn một số sự việc tiêu biểu để câu chuyện hấp dẫn.
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết.
- Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và t tởng.
+ Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung…
- Truyện Tấm Cám là một văn bản tự sự. Những sự việc liên kết với nhau trong đó có các sự việc chính: + Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh (1)
+ Chuyển nỗi niềm bất hạnh đáng thơng thành cuộc đấu tranh không khoan nhợng để giành lại hạnh phúc (2)
Trong mỗi sự việc tiêu biểu trên đây lại có nhiều chi tiết. Ví dụ sự việc (1): Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh.
* Mồ côi cả cha, mẹ
* Đứa con riêng (ở với dì ghẻ) * Là phận gái
* Phải làm nhiều việc vất vả.
Những chi tiết này làm cho nỗi khổ của Tấm đè nặng lên nàng nh một trái núi.
- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện. Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu, Trọng Thuỷ, tác giả dân gian đã kể chuyện về:
+ Công việc xây dựng và bảo vệ đất nớc của cha ông ta
* Xây thành, chế nỏ. + Tình vợ chồng
* Giữa Mị Châu và Trọng Thuỷ + Tình cha con
- Theo anh (chị) có thể coi chi tiết chia tay với Mị Châu, Trọng Thuỷ than phiền Ta lại tìm“
nàng lấy gì làm dấu và”
trả lời của Mị Châu …Thiếp có áo… dấu…. Đó có phải là chi tiết tiêu biểu không?
- Từ ví dụ trong SGK t- ởng tợng ngời con trai Lão Hạc (nhân vật chính trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao) trở về làng sau Cách mạng tháng Tám (H/S đọc đoạn văn tởng tợng này). - Hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu?
- Chúng ta rút ra cách lựa chọn sự việc chi tiết tiêu biểu.
II. Luyện tập
(học sinh đọc SGK) - Kể lại chuyện này (Hòn đá xấu xí) có ngời định bỏ chi tiết hòn đá xấu xí đợc phát hiện và chở đi nơi khác. Làm nh thế có đợc không? Vì sao? - Rút ra bài học gì về lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.
- Đoạn văn Ô-đi-xê trở về, nhà văn Hô-me kể chuyện gì?
- Cuối đoạn trích, tác giả đã chọn sự việc gì? đợc kể bằng chi tiết tiêu biểu nào? Có thể coi đây là
* Giữa An Dơng Vơng và Mị Châu Đó là sự việc tiêu biểu.
- Hai chi tiết đều là chi tiết tiêu biểu. Hai chi tiết đều mở ra bớc ngoặt, sự việc mới. Nếu thiếu những chi tiết này câu chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩa. Ví dụ nếu Trọng Thuỷ không than phiền thì tác giả dân gian khó mà miêu tả chi tiết Trọng Thuỷ theo dấu lông ngỗng tìm thấy xác vợ. Câu chuyện chỉ có thể dừng lại ở Triệu Đà cất quân sang đánh Âu Lạc giành thắng lợi. Nếu thế thì câu chuyện giảm sự hấp dẫn, còn đâu là bi tình sử Mị Châu- Trọng Thuỷ, còn đâu là thái độ tác giả dân gian với hai nhân vật này.
- Anh tìm gặp ông giáo và theo ông đi viếng mộ cha. + Con đờng dẫn hai ngời đến nghĩa địa. Họ đứng tr- ớc ngôi mộ thấp, bé.
+ Anh thắp hơng, cúi đầu trớc mộ cha, đôi mắt đỏ hoe miệng mếu máo nh muốn khóc.
+ Anh rì rầm những gì không rõ. Hình nh anh muốn nói với cha nhiều lắm. Ngời cha hiền lành, lúc nào cũng quan tâm tới con, ngời cha đã khổ sở cả một đời.
+ Anh nh muốn cất lên tiếng gọi cha ơi! cha! Con đã về đây thì cha đã…
+ Nghẹn ngào không nói thành lời. + Nớc mắt rng rng.
+ Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ.
- Ngời viết hoặc kể chuyện phải xây dựng đợc cốt truyện. Cốt truyện bao gồm hệ thống nhân vật, sự việc, tình tiết. Sự việc tình tiết ấy góp phần cơ bản hình thành cốt truyện. Ví dụ truyện: Làng của“ ”
nhà văn Kim Lân (lớp 9). + Nhân vật chính là ông Hai.
+ Sự việc chính rất yêu cái làng của mình. * Trớc cách mạng
* Trong kháng chiến
+ Ông Hai theo lệnh tản c xa làng * Luôn nhớ về làng
* Buồn khi nghe tin làng theo giặc
* Sung sớng khi nghe tin chính xác làng ông không theo giặc.
- Không đợc: Chi tiết hòn đá xấu xí đợc phát hiện và chở đi nơi khác là chi tiết quan trọng làm tăng thêm ý nghĩa ở trên đời này có những sự việc, sự vật tởng chừng nh bỏ đi nhng lại vô cùng quan trọng. Mặt khác sự sai lầm chịu đựng nh đá sống âm thầm mà không sợ hiểu lầm là tốt. Hãy sống nh thế.
- Lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là những sự việc ấy, chi tiết ấy phải làm nên ý nghĩa cốt truyện. - Đoạn văn Ô-đi-xê trở về, nhà văn Hô-me kể về tâm trạng của Pê-nê-lôp và Ô-đi-xê. Đồng thời kể về sự đấu trí giữa Pê-nê-lôp và Ô-đi-xê.
- Cuối đoạn trích Ô-đi-xê trở về là liên tởng trong kể chuyện. Tác giả chọn sự việc mặt đất dịu hiền là khát khao của những ngời đi biển, nhất là những ng-
thành công của Hô-me- rơ trong kể chuyện sử thi không?
ời bị đắm thuyền. Để từ đó so sánh khát khao mong đợi sự gặp mặt của vợ chồng Ô-đi-xê. Ô-đi-xê trở thành mong mỏi khao khát cháy bỏng của nàng Pê- nê-lôp.
Cách so sánh trong kể chuyện là một trong những thành công của Hô-me.
Tiết Ngày soạn / / 2007
Tấm cám
A. Mục tiêu bài học
Giúp HS:
1. Hiểu đợc ý nghĩa những mâu thuẫn, xung đột và sự biến hoá của Tấm trong truyện
2. Nắm đợc giá trị nghệ thuật của truyện.