Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt (H/S đọc SGK)

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Trang 102)

IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học thế kỉ X đến

2.Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt (H/S đọc SGK)

ngữ sinh hoạt (H/S đọc SGK)

- Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nào?

II. Luyện tập

a. Anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về nội dung của những câu sau:

- Lời nói chẳng mất tiền mua. - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

- Vàng thì thử lửa thử than

Chuông kêu thử tiếng ngời ngoan thử lời

b. Trong đoạn trích (SGK) ngôn ngữ sinh hoạt đợc biểu hiện ở dạng nào? Anh (chị) có nhận xét gì về việc dùng từ ngữ ở đoạn này.

+ Nội dung hội thoại.

+ Thái độ, cách nói của mỗi ngời.

- Ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện chủ yếu ở dạng nói, độc thoại, đối thoại. Một số trờng hợp thể hiện ở dạng viết; nhật kí, hồi kí, th từ.

- Chú ý trong tác phẩm văn học có dạng lời nói tái hiện tức là mô phỏng lời thoại tự nhiên nh: kịch, tuồng, chèo, truyện, tiểu thuyết, khi tái hiện, lời nói tự nhiên đợc biến cải phần nào theo thể loại văn bản và ý định chủ quan của ngời sáng tạo.

Song ở trờng hợp nào nói hay viết, tái hiện hay sáng tạo ngôn ngữ sinh hoạt vẫn là tiếng nói hành ngày cha đợc gọt giũa.

- Câu thứ nhất …Lời nói…nhau…. Đây là lời khuyên chân thành trong khi hội thoại. Mọi ng- ời hãy tôn trọng và giữ phép lịch sự (Phơng châm lịch sự). Hãy biết lựa chọn từ ngữ nào“ ”

- Cách nói nh thế nào để ngời nghe hiểu mà vẫn vui vẻ, đồng tình.

- Câu thứ hai: …vàng… lời… : Muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa. Chuông thì thử tiếng để thấy độ vang. Con ngời qua lời nói biết đợc ngời ấy có tính nết nh thế nào ngời nói dễ nghe hay sỗ sàng, cục cằn.

- Đây là đoạn trích trong tác phẩm Bắt sấu

rừng U Minh Hạ của Sơn Nam. Ngôn ngữ

sinh hoạt đợc biểu hiện ở dạng tái hiện có sáng tạo. Nhng ngời ta vẫn nhận ra ngôn ngữ sinh hoạt về cách dùng từ ngữ hàng ngày.

+ Đi ghe xuồng.

+ Ngặt tôi không mang thứ phú quý đó.

+ Cực lòng biết bao nhiêu khi nghe ở miệt Rạch Giá.

Tiết Ngày soạn / / 2006 Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão A. mục tiêu bài học Giúp HS:

1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang nam nhi lẫm liệt với lí tởng và nhân cách lớn lao, vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh hào hùng.

2. Thấy đợc nghệ thuật của bài thơ: cô đọng, ngắn gọn.

3. Bồi dỡng nhân cách sống có lí tởng, có ý chí quyết tâm thực hiện lí tởng.

B. phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.

- Thiết kế bài học.

C. cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. tiến trình dạy học

0 Kiểm tra bài cũ.

1 Giới thiệu bài mới.

Ngời ta kể lại rằng: Giặc Nguyên Mông kéo quân sang xâm lợc nớc ta. Thế của chúng mình rất mạnh, Vua Trần phái quan lại trong triều đi tìm ngời tài giỏi đánh giặc cứu nớc. Trên đờng đi tới làng Phù ủng, huyện Đờng Hào nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hng Yên, quan quân nhà vua gặp một ngời thanh niên ngồi đan sọt giữa đ- ờng. Quân lính quát, ngời ấy không nói gì, không chạy chỗ. Quân lính đâm một nhát giáo vào đùi, ngời ấy không hề kêu, không hề nhúch nhích. Biết là ngời có chí khí. Hỏi tại sao không tránh và bị đâm sao không phản ứng gì. Ngời ấy tha vì đang mải nghĩ cách đánh giặc Nguyên. Ngời ấy chính là Phạm Ngũ Lão, tác giả bài thơ Tỏ

lòng .

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I. Đọc- hiểu

(H/S đọc phần tiểu dẫn)

1. Tiểu dẫn

Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

2. Văn bản

- Giới thiệu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp Phạm Ngũ Lão.

+ Sinh 1255, mất 1320, ngời làng Phù ủng- huyện Đờng Hào nay là Ân Thi- Hng Yên.

+ Là khách trong nhà (gia khách) sau là con rể của Trần Quốc Tuấn.

+ Ông có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quan Nguyên- Mông làm đến chức Điện Suý đợc phong tớc Quan Nội hầu. Là võ tớng nhng ông thích đọc sách, ngâm thơ và đợc ngợi ca là ngời văn võ toàn tài.

+ Lúc ông qua đời, vua Trần Minh Tông ra lệnh nghỉ triều năm ngày (nghi lễ quốc gia). + Tác phẩm còn hai bài thơ: Tỏ lòng (Thuật hoài) và Viếng Thợng tớng quốc công Hng Đạo Vơng (Văn Thợng tớng quốc công Hng Đạo Đại Vơng (Văn Thợng tớng quốc công Hng Đạo Vơng).

(H/ S đọc )

a. Tìm hiểu chú thích giải nghĩa các từ.

b. Chủ đề.

- Tìm chủ đề bài thơ

II. Đọc- tìm hiểu

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Ngữ Văn 10 (Trang 102)