hoạt và các đặc trng cơ bản (H/S
đọc SGK)
- Tính cụ thể đợc biểu hiện nh thế nào qua hội thoại?
(H/S đọc SGK)
- Tính cảm xúc đợc thể hiện nh thế nào?
- Nhắc lại để học sinh nhớ đoạn hội thoại trong SGK
Đặc biệt qua thực tiễn giao tiếp bằng lời nói hàng ngày ta rút ra những đặc trng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Tính cụ thể đợc biểu hiện qua hội thoại: + Có địa điểm và thời gian (buổi tra khu tập thể)
+ Có ngời nói (tất cả). + Có ngời nghe.
+ Có đích tới cụ thể. + Có cách diễn đạt cụ thể.
=> Cụ thể về hoàn cảnh, con ngời, cách nói năng, từ ngữ, diễn đạt…
- Tính cảm xúc đợc thể hiện:
- Tính cụ thể đợc thể hiện nh thế nào? III. Củng cố III. Luyện tập (H/S đọc đoạn Nhật kí của Đặng Thùy Trâm- SGK)
a. Những từ nào, kiểu câu cách diễn đạt trong đoạn nhật kí thể hiện đặc trng chính cụ thể.
b. Ghi nhật kí có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ cá nhân?
2. (H/S đọc những câu ca daoSGK) SGK)
a. Dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
3. H/S đọc SGK
- Đoạn đối thoại giữa Đăm Săn và dân làng mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có khác, giải thích vì sao?
giọng điệu.
(Thân mật, quát nạt hay yêu thơng trìu mến, giục giã)
b. Khẩu ngữ tăng thêm cảm xúc rõ rệt. (gì, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thôi).
c. Loại câu giàu sắc thái biểu cảm (cảm thán, cầu khiến, gọi, đáp trách mắng).
- Mỗi ngời có giọng nói khác nhau.
- Mỗi ngời có thói quen dùng từ khác nhau. - Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con ngời - Chép lại phần ghi nhớ (SGK)
- Những từ ngữ thể hiện tính cụ thể
+ Thăm bệnh nhân giữa đêm khuya trở về + Về phòng thao thức không ngủ.
+ Không gian rừng im lặng. + Đôi mắt nhìn qua bóng đêm. . Thấy viễn cảnh tơi đẹp.
. Sống giữa tình thơng trên đất Đức Phổ. . Cảnh chia li, cảnh đau buồn.
Với từ ngữ diễn đạt có hoàn cảnh, công việc, suy nghĩ riêng của Đặng Thuỳ Trâm.
- Những câu văn thể hiện cách ghi nhật kí. - Kiểu diễn đạt: Nói với riêng mình
- Ghi nhật kí có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ cá nhân:
+ Tìm tòi từ ngữ thể hiện sự việc, tình cảm cụ thể.
+ Tìm tòi từ ngữ để diễn đạt đúng với phong cách ghi nhật kí viết ngắn gọn mà đầy đủ. - Xng hô mình, ta (thể hiện tình cảm)
- Bộc lộ cụ thể: Nỗi nhớ (Đặc trng tình cảm) - Hình ảnh con ngời (đối tợng nhớ): Hàm răng
Câu ca dao thứ hai:
- Đối tợng giao tiếp: Cô yếm thắm - Ngời nói: Chàng trai nông dân - Nội dung nói: Cầu khiến- lại đây - Công việc: Đập đất trồng cây - Lời tỏ tình: Đặc trng tình cảm
- Đây là đoạn đối thoại giữa ngời nói là Đăm Săn. Ngời nghe là tôi tớ dân làng. Nội dung nói rất cụ thể: Đăm Săn kêu gọi họ về với mình. Dân làng nghe và đồng tình. Song nó có điểm khác không có dấu hiệu của khẩu ngữ. Đây là văn viết, đã là văn viết phải có sự lựa chọn từ ngữ, phát huy sức mạnh của hình ảnh và dấu câu. ở đây là dấu ! (dấu cảm). Hình“ ”
ảnh nghìn chim sẻ, vạn chim ngói, phía Bắc“
Tiết Ngày soạn / / 2006 Vận nớc (Quốc tộ) Đỗ Pháp Thuận a. Mục tiêu bài học Giúp HS:
1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài thơ, thể hiện quan niệm sống của một vị đại s.
2. Biết cách đọc bài thơ giàu triết lí.
b. Hớng dẫn đọc thêm
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hớng dẫn đọc thêm
1. “Vận nớc nh mây quấn“
So sánh nh vậy nhằm diễn tả điều gì?
2. Tâm trạng tác giả trớc hoàncảnh đất nớc đợc thể hiện nh thế cảnh đất nớc đợc thể hiện nh thế nào?
3. Hiểu thế nào là “Vô vi““
- Vận nớc là bài thơ có tên tác giả sớm nhất của văn học Việt Nam cũng là bài thơ sớm nhất về kế sách dựng nớc lâu dài. Đây là lời tuyên ngôn của một vị đại s. Bài thơ đợc sáng tác năm 981- 982.
- So sánh nh vậy nhằm diễn tả: Hiểu về vận nớc rất sâu sắc chứ không lạc quan dễ dãi:
Vận n
“ ớc nh máy quấn là vận n” ớc phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc. Vận nớc không thể tồn tại của một lực lợng có tính độc lập. Vận nớc không chỉ dựa vào một yếu tố để giữ đợc vận nớc phát triển dài lâu, thịnh vợng. Tuy pháp s không nói ra nhng ta hiểu.
- Có đờng lối trị quốc tốt, phù hợp.
- Có quan hệ ngoại giao và các nớc láng giềng tốt.
- Có tiềm năng về quân sự - Có tiềm lực về kinh tế.
- Có sự nhất trí cao giữa ngời cầm đầu với muôn dân.
- Tác giả muốn đem hiểu biết của mình về t tởng trị nớc bày tỏ với nhà vua (ngời đứng đầu) làm thế nào để giữ cho đất nớc yên tĩnh, vui vẻ, dân đợc an c lập nghiệp.
- Vô tri là vô vi pháp của nhà Phật. Nghĩa là từ bi bác ái. Điện các để chỉ triều đình, chỉ nhà vua. Cả câu thơ nên hiểu muốn giữ yên vận nớc phát triển thịnh vợng nhà vua phải vô tri, phải làm những gì thuận với tự nhiên với lòng ngời. Theo nghĩa nhà Phật làm cho mọi chúng sinh đợc yên vui, xoá bỏ mọi khổ nạn cho họ. Đó là lo cho dân.
4. Hai câu cuối phản ánh truyềnthống tốt đẹp gì của dân tộc Việt thống tốt đẹp gì của dân tộc Việt Nam?
5. Củng cố
- Chốn chốn tắt đao binh: nghĩa là nơi nơi không còn cảnh chém giết nữa, không còn chiến tranh, đất nớc thanh bình thì vận nớc, ngôi vua mới đợc bền vững.
- Hai câu phản ánh truyền thống yêu nớc khao khát nhân đạo hoà bình là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Đây là lời nhà s trả lời vua Lê Đại Hành. Bài thơ bộc lộ t tởng trị nớc, cách nhìn xa trông rộng của nhà s.
Tiết Ngày soạn / /2006
Có bệnH bảo mọi ngời
(Cáo tật thị chúng)
Mãn Giác thiền s
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hớng dẫn đọc- hiểu
1. Tiểu dẫn
Câu hỏi 1
- Bốn câu thơ đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên, của đời ngời. Anh (chi)hãy phân tích bốn câu thơ đầu?
- Phần tiểu dẫn (SGK) ta cần nắm vững hai nội dung.
+ Mãn giác Thiền s (SGK)
+ Kệ: Thể văn Phật giáo dùng để truyền bá giáo lí đạo Phật. Kệ đợc viết bằng văn vần. Nhiều bài kệ có giá trị văn chơng.
- Diễn tả quy luật vận động biến đổi + Quy luật biến đổi của thiên nhiên + Quy luật biến đổi của đời ngời.
- Nếu đảo vị trí câu thơ thứ hai lên câu 1 thì ý thơ nh thế nào?
Câu 2: Hai câu cuối có phải là thơ tả thiên nhiên không? Câu đầu và cuối có mâu thuẫn không? Vì sao? Cảm nhận của anh (chị) về hình t- ợng cành mai trong bài thơ?
thiên nhiên. Cây cối biến đổi theo thời tiết. Thông thờng mùa xuân đến hoa nở xuân tới“
trăm hoa tơi . Nh” ng bài thơ nói về hoa rụng trớc, hoa nở sau. Phải chăng nhà thơ muốn nói về sự luân hồi của thiên nhiên. Hoa tàn rồi hoa lại nở. Hình ảnh xuân và hoa mang đến cái đẹp, sự ấm áp tràn đầy sức sống của thời tiết và cây cối.
- Câu 3 và 4 diễn tả quy luật biến đổi của đời ngời. Thời gian sự việc qua đi, con ngời trải theo năm tháng cũng già đi, con ngời trải theo năm tháng cũng già đi. Mái đầu bạc là tợng trng cho tuổi già. Đó là biểu hiện cụ thể nhất sự biến đổi của con ngời không luân hồi nh cây cối. Cuộc đời con ngời sẽ đi về phía huỷ diệt không hề cứu vãn. Con ngời sẽ tiếc nuối, xót xa.
- ý thơ sẽ khác và hai quy luật (sinh trởng, tuần hoàn sẽ bị ảnh hởng).
- Hai câu cuối không phải tả thiên nhiên. Vì xuân tàn hoa rụng để chuyển sang mùa hè. Cành hoa mai xuất hiện. Hoa mai chỉ nở vào cuối đông, đầu xuân. Nên không phải là miêu tả thiên nhiên. Câu đầu và câu cuối mâu thuẫn. Vì: Xuân qua hoa rụng hết vậy nhà thơ vẫn thấy Đừng t“ ởng xuân tàn hoa rụng hết. Đêm qua sân trớc một cành mai .”
- Cành mai giúp ta có nhiều cảm nhận. + Cành mai đã phủ nhận cái quy luật vận động và biến đổi ở bốn câu thơ đầu. Dù cho xuân sắp đi qua, muôn loài hoa đã lìa cành nhng vẫn còn cành mai hoa nở trắng trong đêm.
+ Cành mai còn mang ý nghĩa tợng trng. Nó thể hiện sức sống mãnh liệt của vạn vật và con ngời. Nó vợt lên tất cả sự sống, chết, thịnh, suy, khai, lạc bề ngoài. Đó là quy luật về sự bất biến. Có điều phải hiểu đây là sự bất biến về t tởng, tình cảm, ý chí (bất biến bên trong) chứ không phải là sự bất biến về hình thức con ngời. Cành mai là sự biểu hiện tính bất biến trong tinh thần nhà thơ.
+ Cành mai còn là hình tợng nghệ thuật đẹp không phải cái đẹp của bức tranh tứ quý, tùng, cúc, trúc, mai để diễn tả sự thanh cao, quý phái mà là cái đẹp của tinh thần lạc quan, mạnh mẽ và kiên định trớc những biến đổi của trời đất và thời cuộc. Đó là tinh thần ý chí bất diệt của nhà Phật dù phải trải qua bất cứ hoàn cảnh nào. Điều này giúp chúng ta hiểu con ngời đời Lí, thời kì Phật giáo thịnh đạt. Dù xuất giá tu hành nhng họ không quay lng lại với cuộc đời vẫn đầy bản lĩnh và ý chí tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc.
Tiết Ngày soạn / / 2006
Hứng trở về
(Quy hứng)
Nguyễn Trung Ngạn
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I. Hớng dẫn đọc thêm
1. Tìm hiểu phần tiểu dẫn 2. Học sinh đọc văn bản (SGK) 3. Trả lời câu hỏi
a. Nỗi nhớ quê hơng ở hai câu thơ đầu có gì đặc sắc?