0
Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

Người Hoa trong hoạt động thương mại mậu dịch Chõu Á.

Một phần của tài liệu NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVII (Trang 126 -126 )

1. Tỏc động đối với sự hỡnh thành cộng đồng người Hoa ở Hải ngoại.

1.2. Người Hoa trong hoạt động thương mại mậu dịch Chõu Á.

đầu thế kỷ XVII

Trước khi chủ nghĩa thực dõn xõm nhập khu vực Đụng Nam Á, người Hoa do thiết lập được căn cứ thương mại vững chắc ở những trung tõm buụn bỏn hải cảng chớnh ở đõy trong những thế kỷ XV- XVI đó thay thế người A Rập, ấn Độ chiếm vị trớ chủ đạo trong nền thương mại Đụng Nam Á. Sự thay thế đú càng khiến cho vai trũ thương mại của cỏc nước Đụng Nam Á ở vị trớ thứ yếu và thụ động. Nhiều cảng thị thực tế chỉ là cỏc trung tõm buụn bỏn địa phương, nơi lưu trỳ, thu gom cung cấp hàng hoỏ cho cỏc thuyền buụn ngoại quốc do thương mhõn Hoa kiều chi phối. Hơn nữa, cựng với việc khởi sắc buụn bỏn trờn biển của người Nhật Bản, Java, thương mại nhộn nhịp của người Hoa ở thời kỳ đú đó tạo nờn “hệ thống mậu dịch Chõu Á” hay “kỷ

nguyờn vàng mậu dịch Chõu Á”. Đõy là thời kỳ “Hoàng kim buụn bỏn trờn biển của người Trung Hoa”(9).

Trong số những thương nhõn đi lại hoạt động buụn bỏn trờn biển khu vực Nam Dương, giữa Trung Quốc và cỏc nước Đụng Nam Á dần dần phõn hoỏ thành hai bộ phận nhiều ít khỏc nhau: Một bộ phận gồm những người vẫn tiếp tực đi lại buụn bỏn giữa cỏc tỉnh miền Nam Trung Quốc với cỏc thương cảng Đụng Nam Á và một bộ phận khỏc bao gồm những người đi tự nguyện muốn cư trỳ cú tớnh cỏch vĩnh viễn để tiện việc làm ăn buụn bỏn, sinh cơ lập nghiệp. Đú chớnh là số di dõn người Hoa đầu tiờn đến lưu trỳ tại khu vực này. Loại kiều dõn này phần đụng là thủ quỹ hoặc người mói biện (người làm mụi giới để giao thiệp buụn bỏn) của chủ thuyền hoặc đại diện cho cụng ty thuyền một mặt bỏn cỏc thứ hàng húa của thuyền mỡnh để lại, mặt khỏc mua sẵn cỏc thứ đồ thổ sản như tơ lụa, hương liệu, gia vị, hương kỳ nam, đường, hạt tiờu, yến sào, võy cỏ, tụ mộc,… để cho thuyền của cụng ty mỡnh mựa xuõn sau khi đến đõy sẽ cú thể chở đủ hàng hoỏ về Trung Quốc.

Chúng ta biết rằng, đại đa số kiều dõn người Hoa là thường dõn, thành phần xó hội chiếm đụng đảo nhất phải là tiểu thương. Lẽ tất nhiờn chỳng ta

đầu thế kỷ XVII

khụng loại trừ trường hợp cú những người vốn khụng phải là dõn buụn bỏn, nhưng sau khi di cư vào khu vực này do điều kiện làm ăn sinh sống thay đổi, cộng với việc bản thõn nghề buụn bỏn là một nghề tương đối dễ kiếm tiền miễn là cú vốn liếng, nờn đó chuyển sang làm nghề buụn bỏn, nhưng dự sao hiện tượng nghề buụn bỏn là nghề phổ biến đối với đại đa số kiều dõn người Hoa chứng tỏ trước khi di cư, họ vốn thuộc tầng lớp thương nhõn.

Tại cỏc thương cảng sầm uất nhất Đụng Nam Á lỳc đú, những nơi mà hoạt động thương mại với nhà Minh diễn ra mạnh mẽ nhất thỡ chủ yếu nằm trong tay người Hoa. Bớ quyết thành cụng của họ ở đõy chớnh là “hỡnh thức liờn kết cộng đồng của họ”, một đặc tớnh cú thể dễ dàng nhận ra sự khỏc biệt

của họ với cỏc kiều dõn khỏc là ý thức giữ gỡn quan hệ họ hàng thõn tộc và huyết thống khỏ mạnh mẽ. Sở dĩ họ cú ý thức đú một phần là do nhu cầu cưỡng lại sự đồng hoỏ từ bờn ngoài để bảo lưu sắc thỏi Trung Hoa truyền thống; mặt khỏc, để cạnh tranh với chớnh quyền bản địa và cỏc thế lực kinh tế khỏc. Để thực hiện được cỏc nhu cầu đú, người Hoa đó quần tụ lại với nhau trong những hỡnh thức liờn kết tự nhiờn như “Bạc Dịch trường”, “chợ người

Hoa”, “Phố người Đường”, “Khu Giản nội”, “Tõn thụn”, “Parian”, “Phố khỏch”, “Phố thiờn triều”, … rồi dần hỡnh thành cỏc hỡnh thức liờn kết cú tớnh

chất thiết chế như: “Bang”, “Hội”, “làng xó”, “phũng thương mại”, cỏc cụng ty thương mại từng địa phương liờn tỉnh và liờn quốc gia(10).

Đối với từng cỏ nhõn, trong thời kỳ khởi thuỷ của sự tớch luỹ vốn, họ phải tự xỏc định phải tiết kiệm đến mức tắn tiện bất chấp cả những nhu cầu trước mắt, huy động nội lực để tạo vốn kinh doanh và làm việc cật lực để ngăn ngừa những bất chắc xảy ra trong một thế giới khụng thể lường trước; luụn nghiờm khắc và tự kiểm điểm bản thõn mỡnh.

Trong quan hệ xó hội, họ lấy đơn vị gia đỡnh làm cơ sở và hạt nhõn để xõy dựng niềm tin trong hoạt động kinh doanh. Hơn thế nữa, người Hoa nổi

đầu thế kỷ XVII

bật trong hoạt động thương nghiệp, trước hết nhờ vào tớnh năng động, sự am hiểu thị trường, kinh nghiệm tạo vốn, tớnh đoàn kết tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau giữa cỏc cộng đồng, đặc biệt là chữ “Tín” trong giao thương rất được

người Hoa giữ gỡn tớch luỹ, chứng minh qua nhiều thế kỷ. Chữ “Tín” được coi là một giỏ trị văn hoỏ truyền thống trong giỏ trị tạo vốn, tớch luỹ tập trung Tư Bản. Vỡ vậy, họ coi trọng ý kiến của cỏc thành viờn đối tỏc cú quan hệ thõn thuộc dự là thiếu năng lực cũn hơn là những người xa lại cú năng lực. Họ coi quyền lực gia trưởng là phương tiện liờn kết cỏc thành viờn trong hệ thống kinh doanh. Dựa trờn giỏ trị văn húa truyền thống này, họ xõy dựng một nguyờn tắc tớch luỹ vốn là coi trọng những giỏ trị kinh tế hữu hỡnh hơn là những tài sản vụ hỡnh với quan niệm “thà làm đầu gà hơn làm đuụi trõu”, vỡ vậy, trong quỏ trỡnh kiến tạo vốn, họ luụn lấy hiệu quả cụng việc làm mục đớch phấn đấu.

Dựa trờn những giỏ trị nghệ thuật tạo vốn ấy, người Hoa đó xõy dựng một mụ hỡnh tớch luỹ vốn theo phương thức từ nhỏ tới lớn, từ thấp đến cao, từ thụ đến hiện đại. Nhiều nhà nghiờn cứu đó hỡnh tượng húa mụ hỡnh kinh tế khởi thuỷ của người Hoa là nền “kinh tế ba dao”: Dao cạo, dao xộn và dao thỏi rau. Chỉ với sự khởi thuỷ của ba loại hỡnh lao động thụ sơ ấy, người Hoa đó tớch luỹ vốn từ hai bàn tay trắng để trở thành những người buụn bỏn nhỏ trong thời kỳ hỡnh thành cỏc đụ thị thương mại cổ đại ở vựng Đụng Nam Á trong cỏc thế kỷ XV, XVI, XVII thậm chớ đến XVIII ở Batavia, Sumatra, Thanburi, Malacca, Võn Đồn, Phố Hiến, Hội An, … từ những hoạt động lẻ tẻ theo mựa, nguồn vốn được tớch luỹ dần, người Hoa đó tổ chức cỏc hỡnh thức hoạt động tớn dụng sơ khai như mở cỏc hiệu cầm đồ, cho vay lấy lói và hỡnh thức mua bỏn lỳa non.

Những hỡnh thức hoạt động tớnh luỹ vồn như vậy cựng với những đặc trưng cư trỳ ở cỏc đụ thị, trờn cỏc trục đường giao thụng, trờn cỏc thương cảng,

đầu thế kỷ XVII

người Hoa đó gúp phần tớch cực trong quỏ trỡnh tạo ra hai khu vực kinh tế khỏc nhau trong làng cỏc quốc gia Đụng Nam Á: khu vực kinh tế hàng hoỏ ở cỏc đụ thị do họ khống chế và khu vực kinh tế tự cung tự cấp ở vựng nụng thụn. Hoạt động tớch luỹ vốn ở vựng nụng thụn tuy khụng sụi động như cỏc trung tõm đụ thị, nhưng với cỏc khu khai thỏc đồn điền đó làm cho nền kinh tế truyền thống khụng cũn giữ được dỏng vẻ tự nhiờn vốn cú của chỳng mà dần dần đó chuyển dịch theo khuynh hướng kinh tế hàng húa để rồi hỡnh thành trong lũng chỳng một mầm mống kinh tế Tư Bản cú yếu tố phương Tõy tỏc động.

Sự thõm nhập của chủ nghĩa thực dõn phương Tõy vào khu vực đó khiến cho việc độc quyền buụn bỏn trờn biển Đụng dần chuyển tư tay người Trung Hoa, Nhật Bản sang tay người Chõu Âu. Bằng cả kinh nghiệm, tiền vốn và sức mạnh quõn sự họ đó nhanh chúng chiếm lĩnh những điểm buụn bỏn và phũng thủ mang tớnh chiến lược như Malacca, Manila, Batavia, Penang, Tamasek (Singappo), Ma Cao,… để mở rộng quy mụ kinh doanh của mỡnh, Tư Bản phương Tõy khụng chỉ sử dụng tầng lớp nhà buụn người Hoa như một cỏi cầu nối, làm trung gian mụi giới trao đổi hàng hoỏ giữa phương Tõy và phương Đụng, mà cũn tạo ra dũng chảy lao động từ nước này sang nước khỏc, đặc biệt di trỳ từ duyờn hải Đụng Nam Trung Quốc, ấn Độ sang Đụng Nam Á. Quỏ trỡnh này làm gia tăng cỏc mối quan hệ khu vực và quốc tế trong vựng(11).

Khi chủ nghĩa Tư Bản xõm nhập vào thị trường Đụng Nam Á người Hoa cú nhiều lợi thế hơn trong tương quan so sỏnh với cỏc thành phần dõn tộc khỏc ở khu vực này. Họ vừa phỏt huy được truyền thống hoạt động tạo vốn trong lịch sử, lại vừa cú sự nhạy cảm đặc biệt vốn cú với nền kinh tế thị trường. Hơn thế nữa, ở chừng mực nào đú, yếu tố ngụn ngữ cũng tạo điều kiện cho họ trở thành cầu nối trong quan hệ thương mại của Trung Quốc với khu

đầu thế kỷ XVII

vực bản địa Đụng Nam Á. Vỡ vậy, họ cú năng lực trong việc đảm nhận vai trũ mụi giới, trung chuyển hàng hoỏ. Với vị trớ đú, cựng với tõm lý phấn đấu cho một cuộc sống ổn định trờn đất khỏch quờ người đó hỡnh thành ở họ một sự cố gắng phi thường để vươn lờn làm chủ trong hoạt động thương mại.

Mặt khỏc, cỏc nước phương Tõy đó lợi dụng người Hoa nh một chiếc cầu nối, một đối tượng, lực lượng trung gian đỏng tin cậy để xõm nhập sõu rộng vào thị trường nội địa cỏc nước Đụng Nam Á, và thị trường nội địa Trung Quốc. Bởi chỳng ta biết rằng, chớnh sỏch “đúng cửa” của Trung Quốc đó khiến cho người phương Tõy khụng thể trực tiếp thõm nhập vào thị trường Trung Quốc. Cũn ở Đụng Nam Á, nhiều quốc gia cú phần cảnh giỏc đối với người phương Tõy, vả lại người Hoa từ lõu đó rất quen thuộc và hiểu biết về khu vực này. Cho nờn, người phương Tõy muốn vào thị trường này thỡ phải cần đến người Hoa. Cũn cư dõn bản địa Đụng Nam Á do nhiều mặt cũn bất cập, ngay cả trong truyền thống cũng coi rẻ thương nhõn, cho nờn khụng đủ sức cạnh tranh với người Hoa mặc dự họ chớnh là chủ nhõn đụng đảo của Đụng Nam Á.

Cựng với Tư Bản phương Tõy, tầng lớp nhà buụn người Hoa đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành “con đường buụn bỏn tơ lụa bằng đường

biển” nối liền Chõu Á với Âu- Mỹ, làm phong phỳ đa dạng thờm nguồn cung

cấp vốn, thị trường lao động và chủ nghĩa Tư Bản dạng thuộc địa ở Đụng Nam Á. Sau này dưới tỏc động của thực tiễn thuộc địa, tầng lớp nhà buụn và tiểu thương người Hoa dần dần chiếm lĩnh nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu của nhiều nước Đụng Nam Á (nhất là ở Indonesia, Malaysia, Thỏi Lan, Philippine, Cambodia, …) như buụn bỏn xay xỏt lỳa gạo, kinh doanh tạp hoỏ, tớn dụng nụng nghiệp. Điều này cho phộp họ tớch luỹ nhanh vốn để mở rộng đầu tư sang lĩnh vực kinh doanh khỏc đũi hỏi nhiều vốn và kiến thức cao hơn

đầu thế kỷ XVII

Nếu như kể từ bước đi đầu tiờn đến trước thế kỷ XVI, hoạt động thương mại của người Hoa chủ yếu diễn ra theo mựa và chỉ mới bắt đầu hỡnh thành một số điểm buụn bỏn nhỏ trờn đất liền, thường tập trung ở những hải cảng, thỡ thế kỷ thứ XVII trở đi, song hành với việc xõm nhập của chủ nghĩa thực dõn phương Tõy, hoạt động thương mại của người Hoa đó phỏt triển mạnh trờn phạm vi rộng lớn và bền vững hơn, bởi cộng đồng người Hoa từ di cư tự phỏt đó chuyển qua di cư cú tổ chức và ồ ạt hơn.

Ở Việt Nam, dưới thời hậu Lờ (1428- 1592) nhà nước thi hành chớnh sỏch đồng hoỏ rỏo riết ngoài việc bị cấm đoỏn đến kinh thành. Những người Hoa đó đinh cư tại Việt Nam cũn phải tuõn theo phong tục, thậm chớ phải ăn mặc theo kiểu Việt Nam. Họ khụng được thay đổi nơi cư trỳ nếu nh khụng được phộp của nhà chức trỏch Việt Nam. Đối với thương nhõn Trung Hoa thỡ họ bị đỏnh thuế rất cao và khụng được phộp kinh doanh truyền bỏ sỏch bỏo và cỏc văn hoỏ phẩm Trung Quốc khỏc tại Việt Nam. Cỏc biện phỏp ngặt nghốo đối với kiều dõn Trung Hoa di cư mà chớnh quyền thời Lờ sau này là nhà Trịnh và chớnh quyền Tõy Sơn, thi hành chủ yếu bắt nguồn từ mục đớch bảo vệ an ninh quốc gia(13).

Chớnh vỡ vậy mà từ thế kỷ XVI, cỏc dũng nhập cư của người Hoa chủ yếu hướng vào phần đất của chỳa Nguyễn Đàng Trong, ở đõy cơ chế thoỏng hơn đối với ngoại thương, mọi hoạt động buụn bỏn nội thương và ngoại thương đều nằm trong tay người Hoa. Họ hầu nh khống chế bộ phận cỏc bộ phận cỏc hoạt động kinh tế tư nhõn, từ buụn sỉ bỏn lẻ nụng sản phẩm, hàng tạp hoỏ đến sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, vận tải và dịch vụ tài chớnh.

Cho dự chớnh sỏch của nhà nước cú tương đối khắt khe hay cởi mở thỡ người Hoa thời kỳ này vẫn đổ vào Việt Nam buụn bỏn bằng con đường biển, cựng với con đường buụn bỏn bằng đường bộ qua biờn giới Việt- Trung. Mặt khỏc họ cũn theo những bọn thống trị Trung Quốc xõm lăng sang sinh cơ lập

đầu thế kỷ XVII

nghiệp ở Việt Nam từ lõu đời, vỡ vậy mà ở những nơi rừng nỳi heo hỳt lắm khi cũng cú thấy một cửa hiệu Trung Quốc hoặc thường cú những người Trung Quốc bỏn rong đi khắp nơi bỏn hàng. Họ là những người đầu tiờn buụn bỏn với Việt Nam và sau này khi cỏc lỏi buụn phương Tõy thất bại trong việc buụn bỏn với Việt Nam thỡ chớnh họ là những người đứng ra nắm lấy những mối quan trọng trong việc buụn bỏn(14).

Ở Cambodia, chớnh sỏch của nhà nước đối với người Hoa di cư tương đối nhẹ nhàng, hầu nh khụng cú sự biểu hiện của sự kỳ thị chủng tộc. Người Hoa khụng bị ngăn cấm buụn bỏn, họ được tự do lấy vợ gả chồng với người bản địa. Cho nờn, hoạt động thương mại ở đõy khỏ phỏt triển, cỏc Hoa thương khụng những buụn bỏn với cỏc thương gia Indonesia, Malaysia, ấn Độ, Arập. Mà họ cũn nhập khẩu vào cỏc nước này những sản phẩm nh kim loại, màn, tơ lụa, bụng vải sợi, giấy, phốt pho, và mua lại từ phớa dõn bản địa cỏc sản vật quý nh ngà voi, ngọc trai, dầu thực vật, hương liệu. Sự cú mặt của người Hoa ở Cambodia thời kỳ này đó gúp phần đỏng kể vào việc phỏt triển buụn bỏn (đặc biệt là ngoại thương). Vào thời kỳ đú, Cambodia trở thành mọt trong những trung tõm buụn bỏn quan trọng trờn con đường giao lưu giữa Đụng và Tõy(15).

Ở Thỏi Lan, nhà nước nhận thấy vai trũ người Hoa trong hoạt động thương mại. Cho nờn, từ những năm 30 của thế kỷ XVII, vua Thỏi Lan đó trao quyền kinh doanh cho người Hoa(16). Dưới thời Ayutthaya cỏc thương nhõn Hoa Kiều hoạt động thương nghiệp rất mạnh mẽ ở cỏc thành phố và cỏc cảng ven vịnh Thỏi Lan. Họ lập nờn những hội buụn bỏn nhỏ để cạnh tranh với cỏc tổ chức buụn bỏn người ấn Độ, Ba Tư, Nhật Bản, Chõu Â. Ở đõy, người Hoa cú một vị thế mạnh mà khụng phải cỏc thương nhõn nước nào cũng cú, đú là sự thần phục cống nạp của Siam đối với Trung Quốc. Đõy là điều kiện thuận lợi để người Hoa cú thể buụn bỏn trực tiếp với Trung Quốc dễ dàng hơn.

đầu thế kỷ XVII

Ở thời kỳ lịch sử trung đại của cỏc quốc gia thuộc quần đảo Malaysia

cũng cú bức tranh tương tự. Từ cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, ở những thành phố và hải cảng lớn nhất của bỏn đảo Java nh Tuban, Jakarta, Demak đặc biệt là Bantama đó hỡnh thành đụng đảo tầng lớp giàu cú người Hoa lai (người Paranakan- bố Hoa mẹ Indonesia). Họ là thành phần chớnh của tầng lớp cư dõn đụ thị. Ở thời điểm Hoa thương độc quyền kiểm soỏt thuế vụ, buụn bỏn

Một phần của tài liệu NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVII (Trang 126 -126 )

×