0
Tải bản đầy đủ (.doc) (173 trang)

Quan hệ ngoại thương Trung Quốc Đụng Nam Á thế kỷ XV nửa đầu thế kỷ XVII: “Thời kỳ hoàng kim của thương mại Chõu Á”.

Một phần của tài liệu NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVII (Trang 79 -79 )

2. Quan hệ ngoại thương của Trung Quốc với khu vực Đụng Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII.

2.5. Quan hệ ngoại thương Trung Quốc Đụng Nam Á thế kỷ XV nửa đầu thế kỷ XVII: “Thời kỳ hoàng kim của thương mại Chõu Á”.

đầu thế kỷ XVII

2.5.1. Sự “bành trướng” của nhà Minh xuống thị trường Đụng Nam Á- hoạt động “thương mại triều cống”.

Mở đầu quỏ trỡnh bành trướng thị trường khu vực Đụng Nam Á thời kỳ này là những cuộc xuất Dương thỏm hiểm của Trịnh Hoà, từ đú mà đó mở rộng hệ thống thương mại quan phương truyền thống- “thương mại triều cống”.

Trước đõy người ta thường chỉ nghĩ hoạt động triều cống là mang ý nghĩ chớnh trị. Nhưng trờn thực tế nú cũn mang ý nghĩa kinh tế một cỏch đầy đủ, là một loại hỡnh thương mại đặc thự của cỏc nước phương Đụng.

Thời kỳ này nhà Minh tiến hành chớnh sỏch “Hải cấm” nhằm kiểm soỏt hoạt động thương mại với khu vực biển Nam Dương bằng hệ thống thương mại triều cống. Vậy thương mại triều cống là gỡ?

“Đú là một loại độc quyền thương mại điển hỡnh của Trung Quốc đối với cỏc nước phớa Nam. Về một phương diện khỏc, hệ thống thương mại triều

cống này thực chất là một hệ thống mang tớnh chất chớnh trị được xõy dựng trờn nền tảng những giỏ trị văn hoỏ Trung Quốc theo quan niệm Hoa- Di. Thụng qua một hệ thống thương mại như thế, với tư cỏch là những người trung gian với thiờn triều với cỏc quốc gia phương Nam, cỏc thương nhõn người Hoa đó dần dần chiếm toàn bộ mạng lưới buụn bỏn ở vựng biển Nam Trung Hoa kể cả việc chở hàng đi lẫn việc đem hàng đến Trung Quốc”(61).

Ngay từ thời trung cổ, ít nhất là từ thời kỳ nhà Đường, sau đú là nhà Tống buụn bỏn trờn biển dọc theo bờ biển Đụng Nam Trung Quốc với cỏc nước Đụng Nam Á, với cỏc đảo phớa Nam của Nhật Bản phỏt triển mạnh mẽ. Từ thời đú hỡnh thành nờn hai kờnh buụn bỏn, trao đổi hàng hoỏ chớnh thức thụng qua cỏc phỏi đoàn chớnh phủ với nhau, kờnh trao đổi hàng hoỏ đú là “buụn bỏn cống nạp”. Cỏc nước lỏng giềng nh Triều Tiên, Đại Việt, Siam,

đầu thế kỷ XVII

Myanmar, Ryukyu,… cú quan hệ chớnh thức với Trung Quốc. Hàng năm cỏc nước này cử cỏc phỏi đoàn cống nạp, mang theo nhiều vật lạ, hàng hoỏ giỏ trị biếu tặng cỏc hàng đế Trung Hoa và nhận lại cỏc quà biếu (cũng bằng hàng hoỏ, vật quý) để đưa về nước, thụng thường thuyền chở cỏc quà cống nạp, trao đổi thường cập bến dọc theo cỏc bến cảng của nhiều nước Đụng Nam Á. Kờnh trao đổi thứ hai là buụn bỏn khụng chớnh thức thường do cỏc tư nhõn cỏc nước làm ăn với nhau, phần lớn nhà nước khụng kiểm soỏt được(62).

Chúng ta biết rằng, mạng lưới buụn bỏn ở Đụng Á và khu vực biển Đụng đó được kết nối lại một cỏch chặt chẽ với hệ thống cỏc mối quan hệ thần thuốc đối với Trung Quốc. Theo đú cỏc sứ đoàn đến Trung Quốc đều được coi là những sứ bộ của những quốc gia chư hầu. Người ta cú thể nghĩ ngay rằng loại phỏi bộ nh thế ắt liờn quan đến sự thua thiệt về tài chớnh của phớa triều cống. Nhưng trờn thực tế thỡ những chuyến đi nh vậy thường cú hai mặt mà nguồn lợi luụn ở về phớa cỏc nước chư hầu. Cú thể thấy, trước hết Hoàng đế Trung Hoa thường hậu đói trở lại đối với cỏc phỏi bộ, ban cho tặng vật thậm chớ cũn giỏ trị hơn nhiều so với những thứ mà họ nhận được. Hương liệu, dược tố, và cỏc loại gỗ thơm từ cỏc quốc gia phương Nam, vớ nh quà tặng nhận được thụng thường nh tơ lụa, gốm sứ và cỏc loại sản vật đặc biệt khỏc của Trung Quốc cú giỏ trị hơn nhiều. Ngoài ra, cỏc thành viờn sứ đoàn và cỏc thương nhõn độc lập đi cũng được phộp buụn bỏn ở Kinh Đụ của Trung Hoa cũng như những địa điểm buụn bỏn cố định khỏc. Như vậy họ cũn cú thể thu được nhiều nguồn lợi nhiều hơn của cỏc sứ đoàn. Tất cả điều đú cho thấy vị trớ thần thuộc tự nú cũng cú sức hấp dẫn riờng đến mức những quốc gia xa xụi khụng cú nhu cầu về chớnh trị nhưng vẫn cử sứ bộ đến Trung Quốc với mục tiờu chủ yếu là tỡm kiếm cơ hội buụn bỏn(63).

Sau khi lật đổ được nhà Nguyờn và giành được vương quyền, để tập trung giải quyết những vấn đề chớnh trị trong nước, giữ thế ổn định về xó hội

đầu thế kỷ XVII

trờn một địa bàn rộng lớn, từ 13761, nhà Minh đó thực hiện chớnh sỏch “Hải cấm” hạn chế tối đa cỏc hoạt động ngoại thương. Nhưng để cú thể bự lấp vào sự thiếu hụt những sản phẩm tiờu dựng cần thiết vẫn phải nhập khẩu vào từ bờn ngoài đồng thời để tỏ rừ uy lực của “Thiờn triều”, nhà Minh đó yờu cầu nhiều nước lỏng giềng Chõu Á thực hiện chế độ “cống nạp”. Vỡ vậy, sau khi chớnh sỏch “Hải cấm” được ban hành, nhỡn chung chỉ cú cỏc đoàn thuyền của cỏc nước chư hầu, thần thuộc Trung Quốc là được phộp dõng cống vật và tiến hành một số hoạt động thương mại mà thụi.

Bờn cạnh Trung Quốc, quốc gia Ryukyu là một nước phải chịu sự thần thuộc và thực hiện chế độ cống nạp với TrungQuốc. Cho nờn, trong những lần sang Trung Quốc thuyền buụn của Ryukyu thường đi kốm với đoàn triều cống, nhận thấy lợi ích trong những chuyến triều cống mà Satsuma đó thỳc ép Ryukyu đề nghị Trung Quốc tăng số lượng thuyền buụn trong mỗi chuyến triều cống thậm chi cũn muốn cỏc phỏi bộ ngoại giao thuần tuý cũng phải cú cỏc thuyền buụn đi theo mỗi lần sang Phỳc Kiến. Cỏc phỏi đoàn triều cống mỗi lần sang Trung Quốc, thỡ hàng hoỏ lập tức được chuyển lờn những thuyền nhỏ đi vào những địa điểm thương mại buụn bỏn, những hoạt động này đều nằm trong sự kiểm soỏt của triều đỡnh.

Cũng nh thời kỳ trước, ngoại thương thời Minh cú hai hỡnh thức là “mậu dịch triều cống” và “mậu dịch tư nhõn”. “Mậu dịch triều cống” do triều đỡnh độc chiếm kinh doanh kiờm mục đớch chớnh trị. Cống phẩm của cỏc nước thần thuộc là một loại “hàng hoỏ đặc biệt”, triều đỡnh nhà Minh lấy danh nghĩa “ban thưởng” để bỏo trả lại hàng hoỏ cú giỏ trị tương đương, giỏ trị ban

thưởng thường cao hơn giỏ trị của “cống phẩm”. Sự chờnh lệch của hai loại

này trờn thực tế là để đảm bảo cỏc giỏ trị danh nghĩa trong quan hệ triều cống. Sứ thần triều cống cỏc nước mang theo một số thương nhõn lấy gianh nghĩa vào triều cống để vận chuyển đến hàng hoỏ riờng tư, làm nhiệm vụ xong, họ

đầu thế kỷ XVII

được phộp tiến hành trao đổi mua bỏn trong dõn gian ở những địa điểm đó được chỉ định ở gần Hội Đồng Quỏn. Sứ thần nước ngoài và thương nhõn tuỳ tựng cũng được phộp chọn mua hàng hoỏ của Trung Quốc như đồ sứ, tơ lụa,… mang về nước (Vạn Lịch dó hoạch biờn- quyển 30)(64).

Thời kỳ Vĩnh Lạc, Tuyờn Đức, thương mại triều cống phỏt triển thịnh vượng. Trịnh Hoà xuất sứ đi cỏc nước ở hải ngoại trờn thực tế là mở rộng mạng lưới thương mại triều cống(65), đồng thời kiểm soỏt hoạt động ngoại thương ở khu vực Nam Dương.

Bản đồ Đụng- Tõy Dương thời Minh

Trước đú, Minh Thỏi Tổ (1368- 1398) người sỏng lập ra triều đại này ra lệnh rằng: từ nay về sau chỉ cỏc “chư hầu” của Trung Quốc mới cú thể được

bỏn hàng cho người Trung Quốc và chỉ được bỏn khi họ đem “cống vật” tới Trung Quốc. Một loạt quy định tỷ mỉ đó được thi hành. Quảng Đụng biến

thành hải cảng duy nhất tiến hành thương mại với Đụng Nam Á, tại cỏc cảng của Trung Quốc cỏc viờn chức giỏm sỏt thương mại được bổ nhiệm để triệt

đầu thế kỷ XVII

phỏ những hoạt động bất hợp phỏp và họ đó quy định tớnh chất chu kỳ của những phỏi bộ từ cỏc nước “xa xụi” đến Trung Quốc(66).

Là một quốc gia tiếp giỏp với Trung Quốc, hoạt động thương mại cống sứ của ta cũng khụng kộm phần sụi nổi mặc dự chớnh sỏch đúng của khỏ khắt khe của nhà nước phong kiến khiến cho ngoại thương khú phỏt triển được, nhà Lờ đặc biệt đề phũng từ phớa Trung Quốc nhằm bảo vệ an ninh quốc gia. Thời kỳ này thuyền buụn cỏc nước ra vào nước ta thưa thớt, cỏc chợ ở miền biờn giới cũng suy yếu dần. Năm 1467, thuyền buụn Siam đến Võn Đồn dõng tờ biểu bằng vàng lỏ và hiến phẩm vật quý để xin thụng thương, nhưng bị Thỏnh Tụng từ chối. Nhưng những dịp buụn bỏn thuận lợi nhất cho bọn quan lại là những lỳc phỏi đoàn sứ giả qua lại giữa Trung Quốc và Đại Việt. Mỗi lần đi sứ là một lần bọn sứ thần phong kiến Trung Quốc cũng như Việt Nam buụn bỏn làm giàu. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư cú ghi lại rằng: “Bấy giờ (năm 1434)

Chỏnh sứ Lờ Vĩ, Nguyễn Tuyền hai người mua rất nhiều hàng phương Bắc đến 30 gỏnh. Triều đỡnh ghột họ làm thúi buụn bỏn định làm cho họ phải hổ thẹn trong lũng mới sai người thu lấy hết đem phơi bày ở điện rồi sau mới trả lại, việc này rồi thành lệ thường”(67). Chứng tỏ rằng việc buụn bỏn lộn lỳt của bọn quan lại cũng trở lờn thường xuyờn và phổ biến lắm.

Hơn nữa, “thỏng 12 năm 1435 sứ Minh là Chu Bật, Ta Kinh sang bỏo

việc vua Minh lờn ngụi (tức Minh Anh Tụng) và việc gia tụn Thỏi Hoàng Thỏi Hậu. Bật vào đến địa giới, trước hết sai người tõu với vua mặc đồ cỏt phục đún tiếp (…) Bọn Bật tham lam thụ bỉ trong bụng rất hỏm tiền của nhưng ngoài mặt làm ra vẻ liờm khiết, mỗi khi cú tặng lễ vật vàng bạc đều từ chối khụng nhận, nhưng lại nhỡn những người đi theo nột mặt ngần ngại, triều đỡnh biết ý mới đưa bọn người đi theo sang dự yến tiệc ở phũng khỏch rồi nhõn lỳc rút rượu ngầm lấy mấy chộn bạc ấn vào lũng bọn Bật. Bật mừng rỡ khụn xiết. Bọn Bật lại mang nhiều hàng hoỏ phương Bắc sang, đặt giỏ cao ép triều đỡnh

đầu thế kỷ XVII

phải mua, đến khi về nước phải bắt đến 1000 dõn phu khiờng đồ cống vật và hành lý của bọn Bật”(68). Và khi “bọn sứ Minh từ Vĩnh Đạt, Chương Xướng, Quỏch Tế trước sau mấy toỏn, ngoài lễ vật cống tiễn triều đỡnh cũn cú quà tặng riờng cho từng người, họ đều từ chối khụng nhận, nhưng họ lại cho người đi theo mang nhiều hàng hoỏ phương Bắc tớnh giỏ cao bắt ức triều đỡnh phải mua”(69).

Cú thể núi, những hoạt động triều cống của cỏc thần quốc đối với Trung Hoa tương đối tốn kộm, nhưng cỏc hoàng đế Trung Hoa đặc biệt là nhà Minh luụn luụn lưu tõm. Giải thớch điều này, GS. Momoki Shiro lý giải trờn ba phương diện sau: Thứ nhất, để tụn vinh vị thế chớnh trị của cỏc hoàng đế Trung Hoa thỡ sự hiện diện của cỏc sứ bộ triều cống là rất cần thiết. Cỏc hoàng đế Trung Hoa cần phải trưng lờn cho thần dõn của họ thấy rằng những quốc gia đú dự xa xụi là vậy nhưng vẫn một lũng bày tỏ sự thần phục là vương quốc trung tõm là Trung Hoa. Thứ hai, bản thõn cỏc hoàng đế, mà khụng chỉ cỏc hoàng đế ngay cả cỏc cận thần quan lại triều đỡnh và cỏc quan lại cấp thấp ở địa phương, cũng triệt để tận dụng cơ hội đú để thực hiện cỏc hoạt động buụn bỏn phi chớnh thức. Bởi vỡ họ biết rằng cỏc thành viờn sứ bộ và thương nhõn thỏp tựng thường mang theo số lượng hàng hoỏ vượt trội hơn nhiều số dựng để cống phẩm. Thứ ba, Chế độ cống nạp đú cũng cho phộp cỏc phỏi đoàn ngoại giao Trung Quốc đến cỏc quốc gia chư hầu để thực hiện việc buụn bỏn(70).

Cỏch giải thớch theo 3 phương diện như trờn là rất hợp lý, song ngoài ra cũn một lý do nữa là cỏc hoàng đế Trung Hoa thực hiện chế độ cống nạp cũn nhằm mục đớch nắm bắt thụng tin và tỡnh hỡnh thế giới đang diễn ra ngoài lónh thổ Trung Quốc, đõy là điều rất quan trọng đối với Trung Quốc đặc biệt là trong thời kỳ “đúng cửa” đất nước của nhà Minh, để nhà nước trỏnh được sự cụ lập với bờn ngoài và thiếu hụt thụng tin.

đầu thế kỷ XVII

Hệ thống thương mại qua quan hệ bang giao cú tầm quan trọng đến mức mà ngay cả hoàng đế Vĩnh Lạc của nhà Minh cũng đó sử dụng để thiết lập sự độc quyền của triều đỡnh về thương mại. Cú thể thấy thời Đường- Nguyờn chế độ cống nạp đó trở thành nền tảng cho việc xõy dựng một hệ thống mang tớnh chất phổ biến về thương mại đặt dưới sự quản lý của chớnh quyền trung ương(71).

Cựng với sự phỏt triển và mở rộng của hệ thống cống nạp, thỡ bảy lần xuất Dương của Trịnh Hoà đó đỏnh dấu quan trọng, cú thể núi là bước tiến vọt cho quỏ trỡnh “Bành trướng” của Trung Quốc xuống thị trường Đụng Nam Á, và ngược lại, từ đú cỏc nước Đụng Nam Á cú điều kiện thuận lợi hơn trong việc thõm nhập vào thị trường Trung Quốc. Sự thõm nhập lẫn nhau đú được quản lý một cỏc chặt chẽ từ phớa triều đỡnh nhà Minh Trung Quốc.

Đụng Nam Á là khu vực ảnh hưởng truyền thống của Trung Quốc. Trong khoảng từ thế kỷ II Tr.CN đến 459, cỏc tuyến buụn bỏn nối liền Trung Quốc và ấn Độ đó được thiết lập. Trong đú mạng lưới giao thương trờn biển đó trải dọc theo đường bờ biển vựng Đụng Dương qua bỏn đảo Mó Lai rồi tới ấn Độ. Trờn con đường buụn bỏn quốc tế đú một số cảng thị đó xuất hiện và trở thành trung tõm kinh tế, chớnh trị quan trọng nhất của cỏc nước Đụng Nam Á.

Từ cuối thế kỷ thứ VIII, cỏc thương nhõn người Hoa đó bắt đầu thõm nhập vào thị trường khu vực Đụng Nam Á và lại dần thay thế vai trũ của thương nhõn A Rập và Ba Tư. Đụng Nam Á với eo biển Malacca đó trở thành trạm trung chuyển giữa hai thế giới Đụng Bắc Á và Tõy Nam và thương nhõn người Hoa hầu như đó chi phối thương mại ở khu vực này và họ là một trong những nhõn tố quan trọng nhất đó tạo nờn sự hưng thịnh một số thương cảng ở đõy, một mặt nào đú, cản trở sự trỗi dậy và vươn lờn của tầng lớp thương nhõn bản địa.

đầu thế kỷ XVII

Từ thế kỷ XIV trở đi, Trung Quốc “đúng cửa” đất nước, nhưng những cuộc thỏm hiểm của Trịnh Hoà xuống biển Tõy đó mở ra một thời kỳ mới cho sự “Bành trướng” của người Hoa xuống khu vực. Thế lực của nhà Minh ảnh hưởng ngày càng mạnh mẽ đến cỏc quốc gia, khiến cho hầu hết cỏc quốc gia trong khu vực lần lượt phải thần phục TrungQuốc.

Đối với Đại Việt, sau khi nhà Hồ sụp đổ do cuộc xõm lược của nhà Minh, Đại Việt rơi vào ỏch đụ hộ của phong kiến Trung Quốc trong hai thập kỷ (1407- 1427). Khởi nghĩa Lam Sơn thành cụng (1418- 1427) do Lờ Lợi lónh đạo đó lập ra nhà Hậu Lê. Sau khi giành được độc lập nhà Lờ ổn định tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị trong nước. Riờng về buụn bỏn với nước ngoài, nhà nước thực hiện chớnh sỏch “bế quan toả cảng”, kiểm soỏt nghiờm ngặt cỏc cảng khẩu như Võn Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Cần Hải, Hội Thống (Nghệ An), cấm dõn chỳng tự tiện trao đổi hàng hoỏ với cỏc tàu buụn ngoại quốc.

Mặt khỏc, nhà Lờ vẫn thực hiện chế độ thần phục nhà Minh Trung Quốc. Hàng năm vẫn cử cỏc phỏi đoàn triều cống sang Trung Quốc, ngay cả thời kỳ Trịnh- Mạc rồi Trịnh- Nguyễn phõn tranh thỡ đứng về danh nghĩa một nước thần phục thỡ vua Lờ vẫn là chủ Đại Việt, vẫn cứ cống nạp đều đặn.

“Trước đõy nhà vua sai bọn Lờ Hữu Lóm đem sang Minh tờ biểu của cỏc kỳ mục và xin phong tước vua Minh ưng thuận việc này sai bọn Hữu Thị Lang Chương Xướng và Hữu thống chớnh từ kỳ đem sắc phong nhà vua tạm quyền coi việc nước An Nam. Khi bọn Xướng về nhà vua sai bọn Thẩm hỡnh viờn phú sứ Nguyễn Văn Huyờn sang Minh đỏp lễ và tạ ơn, giải nộp lễ cống hàng năm là 5 vạn lạng vàng, rồi xin theo thể lệ cống sứ đó đặt từ năm Hồng

Một phần của tài liệu NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC VỚI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVII (Trang 79 -79 )

×