Tỏc động đối vúi sự mở rộng quan hệ kinh tế, chớnh trị và văn hoỏ giữa Trung Quốc và Đụng Nam Á.

Một phần của tài liệu Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII (Trang 137 - 146)

Trung Quốc và Đụng Nam Á.

Thời kỳ nhà Minh (1368-1644) cựng với 7 lần xuất dương của Trịnh Hoà (1405- 1433) xuống biển Nam đó thỳc đẩy cho quỏ trỡnh thõm nhập tỡm hiểu, thiết lập quan hệ ngoại giao và giao lưu văn hoỏ sang một thờ kỳ mới mạnh mẽ hơn, sụi nổi hơn và thường xuyờn liờn tục hơn.

Đối vơi khu vực Đụng Nam Á, ngoài những nước cú quan hệ ngoại giao và quan hệ buụn bỏn kể cả quan phương và phi quan phương mà được thiết lập từ thời Đường, Tống ra thỡ thời kỳ nhà Minh, số nước cú quan hệ với Trung Quốc tăng lờn nhanh chúng và rộng khắp. Hầu nh cả khu vực Đụng

Nam Á, thậm chớ đến cả khu vực Nam Á và Bắc Phi. Cỏc nước đều thiết lập

quan hệ ngoại giao thần thuộc, triều cống với Trung Quốc. Từ đú mà thanh thế chớnh trị của nhà Minh được mở rộng, đõy là điều mà triều đại nào của Trung Quốc cũng muốn và cố gắng thực hiện. Nhiều nước trong khu vực khi núi đến quan hệ ngoại giao với Trung Quốc hiện nay thường nhắc tới hoặc coi thời điểm thiết lập quan hệ ngoại giao thần thuộc là thời kỳ mở đầu cho lịch sử quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Đi cựng với việc thiết lập quan hệ chớnh trị, thỡ đồng thời kốm theo quan hệ kinh tế. Nh phần trờn đó trỡnh bày, quan hệ kinh tế chớnh thức giữa Trung Quốc và cỏc nước Đụng Nam Á chủ yếu diễn ra dưới hỡnh thức triều cống, mà lịch sử thường gọi là “thương mại triều cống”. Trong hoạt động thương mại triều cống bản thõn nhà nước từ hai phớa tỡm thấy được nhiều lợi ích về kinh tế. Từ phớa Trung Quốc muốn thõu túm hoạt động ngoại thương vào tay nhà nước, đồng thời cũng thể hiện uy thế của “thiờn triều” nhằm đạt mục đớch về chớnh trị nhiều hơn là kinh tế. Cũn đối với cỏc nước thần thuộc “chư hầu” chủ yếu là để tỡm cơ hội buụn bỏn với nhà Minh, bờn cạnh đú, họ cũng muốn tỡm thấy một chỗ dựa về chớnh trị ở Trung Quốc. Chớnh vỡ vậy mà nhiều quốc

đầu thế kỷ XVII

gia rất xa xụi về mặt địa lý với nhà Minh, sự kiểm soỏt của thiờn triều đối với nhũng quốc gia này hết sức yếu nhưng hàng năm vẫn tiến hành cống nạp đều đặn. Điều đú chứng tỏ rằng quan hệ thần thuộc quan hệ thần thuộc này cỏc nước nhỏ sẽ đạt được lợi ích về kinh tế nhiều hơn là thiờn triều.

Bờn cạnh đú, sự thiết lập được quan hệ chớnh thức giữa nhà nước với cỏc nước cỏc vựng trung khu vực mở đường cho cỏc hoạt động buụn bỏn tư nhõn của cỏc thương nhõn Trung Hoa với khu vực. Chớnh vỡ vậy mà đó tạo ra được một mạng lưới thương mại rộng khắp dọc theo ven biển Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương đến ven biển khu vực ấn Độ Dương. Thời kỳ này, tuy nhà Minh thực hiện chớnh sỏch “Hải cấm” nhưng lại là thời kỳ mà ngoại thương Trung Quốc phỏt triển nhất- “Thời kỳ hoàng kim thương mại trờn biển của người

Hoa”.

Sự mở rộng quan hệ kinh tế và chớnh trị trờn đó thỳc đẩy sự giao lưu văn hoỏ giữa Trung Quốc và khu vực Đụng Nam Á phỏt triển nhanh chúng.

Sự giao lưu văn hoỏ giữa Trung Hoa với Đụng Nam Á cú những hỡnh thức khung bậc khỏc nhau. Cú sự giao lưu cưỡng bức thường thụng qua cỏc cuộc chiến tranh xõm lược và thụn tớnh (vớ như cuộc chiến tranh xõm lược của nhà Minh đối với Đại Việt từ 1407 đến 1427) và giao lưu văn hoỏ tự nguyện, theo chõn cỏc đoàn dõn di cư, đặc biệt là theo dấu chõn cỏc đoàn thương gia.

Khụng phải đến thế kỷ XV, văn hoỏ Trung Hoa mới thõm nhập vào Đụng Nam Á, mà từ hàng ngàn năm về trước do Đụng Nam Á cú vị trớ thuận lợi, là khu vực mà người Hỏn gọi là “Phương Nam” họ cần phải chinh phục. Cho nờn, từ sớm ảnh hưởng của văn hoỏ Trung Hoa đó sõu sắc đến nhiều mặt. Đến thời kỳ mậu dịch Chõu Á, sự giao lưu tiếp xỳc lẫn nhau sõu sắc hơn, đặc biệt là những quần thể cư dõn người Hoa hỡnh thành ở Đụng Nam Á thời kỳ này chủ yếu là những thương nhõn đó dần đi vào thế ổn định và cú tổ chức giống như hỡnh ảnh của một nước Trung Hoa thu nhỏ ở hải ngoại.

đầu thế kỷ XVII

Con đường chuyển tải văn hoỏ của cỏc thương gia cựng thợ thủ cụng là con đường chuyển tải khỏ quan trọng và phổ biến. Những thợ thủ cụng mang theo những nghề truyền thống, như làm đồ sứ, giấy, bỳt, mực, ngành in, dệt lụa, dệt gấm, làm đường mớa, chế biến sản phẩm nụng nghiệp, xay xỏt gạo,… những người thợ thủ cụng này khi định cư ở nơi mới chủ yếu là cỏc trung tõm kinh tế và cỏc thương cảng họ kiờm luụn làm thương nhõn. Lỳc đầu những ngành nghề như vậy được giữ độc quyền, nhưng về sau do quỏ trỡnh cộng cư đó tạo ra một sự chuyển giao kỹ thuật sản xuất thủ cụng nghiệp tự nhiờn giữa những người thợ Trung Hoa và những người bản địa, đồng thời cũng tạo ra những sản phẩm thủ cụng mà trong đú chứa đựng cả hai yếu tố Hoa và Bản địa.

Đồng thời, con đường “chuyển” và “tải” văn hoỏ theo bước chõn của những thương gia trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc tụ điểm buụn bỏn ở Đụng

Nam Á trong cỏc thế kỷ XV, XVI, XVII cũng khỏ rừ nột. Đõy là khoảng thời

gian tương đối yờn bỡnh cho giao lưu kinh tế văn hoỏ giữa Trung Quốc và Đụng Nam Á. Cỏc tụ điểm buụn bỏn như Batavia, Manila, Ayutthaya, Malacca, Hội An,… hỡnh thành và phỏt triển, hàng hoỏ của Trung Quốc như bỳt lụng, mực xạ, sỏch in, gấm vúc, sa đoạn, đồ sứ, thuốc bắc,… cú mặt ở hầu hết cỏc đụ thị và chiếm độc quyền ở từng khu vực riờng biệt.

Khi làm ăn buụn bỏn phỏt đạt, đời sống vật chất cao, nhu cầu văn hoỏ tinh thần được đặt ra, người Hoa chú ý đến xõy dựng chựa chiền, đền miếu. Ở bất kỳ tụ điểm thương mại nào, chỳng ta cũng thấy cú cỏc đền thờ “Thiờn Hậu” (Thiờn Hậu Thỏnh Mẫu), Quan Võn Trường (Quan Cụng), Trịnh Hoà (ễng Bổn),… Hiện nay ở cỏc thành phố, đụ thị của cỏc nước trong khu vực cũn lưu lại nhiều chựa chiền, đền miếu và hội quỏn của người Hoa từ những thế kỷ trước, những nơi này trở thành những tụ điểm sinh hoạt tớn ngưỡng hoà đồng với nhau(20).

đầu thế kỷ XVII

Túm lại, sự giao lưu văn hoỏ Trung Quốc và Đụng Nam ỏ là hệ quả tất

yếu, được tăng cường bởi sự gia tăng cỏc quan hệ kinh tế, chớnh trị, thương mại của người Hoa. Trong đú, hoạt động thương mại của người Hoa đúng vai trũ rất to lớn.

KẾT LUẬN

Trong thời gian từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII là thời kỳ Trung Quốc “Bành trướng” mạnh mẽ xuống khu vực Đụng Nam Á. Bằng những ảnh hưởng về chớnh trị, quõn sự, văn hoỏ, kinh tế (thương mại) và cả những dũng di dõn đó khiến cho khu vực này mang một diện mạo mới. Đú là sự xuất hiện những trung tõm kinh tế, thương điếm hải cảng mang tớnh khu vực và quốc tế như Ayutthaya, Malacca, Phnom penh, Hội An (faifo), Patani, Pegu, Phasai, Brunei, Ache, Banten, Japara, Gresik, Makasar, Batavia, Manila,… Tỏc động qua lại của quỏ trỡnh trờn mở ra một thời kỳ phỏt triển đỉnh cao của mậu dịch trờn biển mà người ta thương gọi là “Thời kỳ hoàng kim của thương mại Chõu

Á”.

Ở cỏc nước Chõu Á, đặc biệt là cỏc nước ven biển và hải đảo, tiếp giỏp với cỏc Đại Dương cú nhiều điều kiện thuận lợi trở thành cỏc trung tõm kinh tế, nơi thu hỳt nhiều lực lượng tham gia vào sản xuất và trao đổi hàng hoỏ. Cỏc hoạt động thụng thương này diễn ra một cỏch tự nhiờn và đụi khi vượt ra khỏi tầm kiểm soỏt của chớnh quyền.

Cũn ở Trung Quốc, thời kỳ này (thế kỷ XV- XVII) đó hỡnh thành nờn những đụ thị thương mại và những thương cảng sầm uất. Ngoài hai kinh đụ Nam Kinh và Bắc Kinh, thỡ thời Tống-Nguyờn đó hỡnh thành một số thành thị thương nghiệp. Cựng với sự phục hồi của kinh tế nụng nghiệp, những thành thị này dần dần trở nờn hưng thịnh. Cỏc đụ thị như Hàng Chõu, Tụ Chõu, Dương Chõu lần lượt trở thành trung tõm dệt và giao dịch buụn bỏn. Cũn như

đầu thế kỷ XVII

Tế Nam, Khai Phong, Tựng Giang, Thường Chõu, Kinh Chõu, Nam Xương, Thành Đụ trở thành nơi thu gom và phõn phối cỏc sản phẩm hàng hoỏ hay trao đổi lương thực. Sau khi tuyến vận chuyển lớn đường sụng ở Nam Kinh được khai thụng thỡ đó hỡnh thành nờn cỏc thành thị thương nghiệp hoạt động sụi động như Hoài An, Tế Ninh, Đụng Xương, Lõm Thành, Đức Dương, Trực Cụ, cỏc thành thị ven biển như Phỳc Chõu, Tuyền Chõu, Quảng Chõu, Ninh Ba vẫn là những cảng khẩu mậu dịch đối ngoại sụi động.

Mạng lưới thành thị trong nước được liờn thụng tạo thành thị trường thống nhất, tạo điều kiện cho hàng hoỏ được lưu thụng dễ dàng. Cỏc cảng thị ven biển Trung Quốc và những thương cảng sầm uất ở Đụng Nam Á đương thời liờn thụng với nhau bằng những tuyến thương mại (quan phương và phi quan phương) thường xuyờn đó khiến cho hoạt động thương mại ở khu vực biển Đụng sụi nổi hơn bao giờ hết.

Tuy nhiờn, những hoạt động thương mại này luụn chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiờn. Cỏc thuyền buụn của Chõu Á và cả phương Tõy đều đến cỏc thương cảng của Đụng Nam Á theo chu kỳ của giú mựa. Vỡ vậy, trong mựa mậu dịch thường kộo dài 3 đến 4 thỏng, khi cỏc đoàn thuyền buụn cập cảng cư dõn từ nhiều vựng đó kộo đến trao đổi mua bỏn, tham gia chợ phiờn và lễ hội. Thuyền buụn của Trung Quốc và Nhật Bản đến Đụng Nam Á từ thỏng giờng đến thỏng ba và trở về nước sớm nhất là thỏng tỏm. Trước và trong thời kỳ đú, hoạt động sản xuất thu gom hàng hoỏ tại nhiều thương cảng và trung tõm kinh tế diễn ra hết sức nhộn nhịp. Khi đến buụn bỏn ở Đụng Nam Á, thụng thường cỏc thuyền buụn ngoại quốc thường ghộ vào một vài thương cảng để mua được hàng cần thiết đồng thời tranh thủ trao đổi hàng hoỏ trờn tuyến buụn bỏn ngắn nhằm tăng thờm lợi nhuận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đụng Nam Á ở thế kỷ XV- XVII chưa thực sự trở thành một nền kinh tế sản xuất hàng hoỏ phỏt triển. Phần lớn hàng xuất khẩu của Đụng Nam Á là

đầu thế kỷ XVII

những sản phẩm tự nhiờn, những loại lõm, thổ, hải sản nh: long nóo, gỗ nhuộm vải, hương liệu, ngà voi, sừng tờ, da hươu,… Đó được triệt để khai thỏc để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Cũn cỏc mặt hàng mang tớnh chế tỏc nh tơ lụa, gốm sứ, cỏc sản phẩm từ kim loại v.v… làm ra khụng được nhiều, chất lượng thua kộm hàng ngoại, nờn tớnh cạnh tranh khụng cao. Điều này gúp phần làm cho hàng ngoại nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường Đụng Nam Á.

Trỏi lại, Trung Quốc vốn cú những mặt hàng thương mại chất lượng tốt, giỏ trị thương mại quốc tế cao như tơ lụa, gốm sứ,… luụn là thị trường hấp dẫn những thương nhõn của những cường quốc kinh tế- thương mại kể cả Chõu Âu và Chõu Á. Sự đúng gúp của những hàng hoỏ Trung Quốc đó là nhõn tố chớnh tạo nờn sự hưng thịnh của thương mại biển Đụng.

Để củng cố và thiết lập quyền ngoại giao và ngoại thương. Nhà Minh sau khi lờn ngụi (năm 1368) thực hiện chớnh sỏch “Hải cấm”. Nhưng do khụng thể đoạn tuyệt hoàn toàn với những mối liờn hệ lịch sử và quốc tế nờn Trung Quốc vẫn duy trỡ một số mối bang giao cần thiết bằng chế độ “cống nạp”. Nhưng đến 1567, trước những nhu cầu phỏt triển nội tại của nền kinh tế, và ngăn chặn tỡnh trạng tăng giỏ một số mặt hàng trong nước, nờn đó cho phộp thuyền buụn được thụng thương với Đụng Nam Á.

Chớnh sỏch “Hải cấm” của nhà Minh đó làm cho hoạt động thương mại trong khu vực trở lờn đa dạng và phong phỳ, gúp phần quan trọng trong việc hỡnh thành cỏc đụ thị hải cảng, trung tõm buụn bỏn sầm uất ở cỏc nước Đụng

Nam Á. Đặc biệt, chớnh sỏch này tạo nờn bước ngoặt cho sự định cư lõu dài

của một bộ phận đụng đảo tầng lớp Hoa thương tại Đụng Nam Á- Hạt nhõn chớnh của sự hỡnh thành cộng đồng người Hoa ở khu vực này. Đõy là một trong những di sản tiờu biểu, vốn quý lõu dài cho việc duy trỡ, củng cố phỏt triển cỏc mối quan hệ giữa Trung Quốc và Đụng Nam Á núi chung, thương mại núi riờng.

đầu thế kỷ XVII

Dựa vào cỏc tuyến đường thương mại của người Hoa từ thế kỷ XV- XVI thương thuyền của cỏc nước Đụng Bắc Á đó cú thể tiến dần xuống vựng biển Phương Nam từng bước xỏc lập quan hệ với cỏc nước Đụng Nam Á. Tuy

nhiờn, trong giao lưu, hợp tỏc thương mại, Hoa thương luụn chiếm ưu thế cả về số lượng và khả năng cạnh tranh, vượt trội hơn người Nhật Bản và người địa phương Đụng Nam Á. Hoa kiều khụng chỉ đụng về số lượng, cú tinh thần gắn kết cộng cao, cú những đội thương thuyền mạnh hoạt động trờn biển mà cũn là những người cú hiểu biết sõu sắc về đời sống văn hoỏ, xó hội và tiềm lực kinh tế của nhiều quốc gia trong khu vực.

Cựng với những đợt di cư bổ sung, hoạt động thương mại của người Hoa đó gúp phần làm cho mối quan hệ văn hoỏ giữa Trung Quốc và Đụng Nam Á trở lờn gần gũi và gắn bú hơn. Từ thế kỷ XVI- XVII, cộng đồng người Hoa đó là nhúm ngoại kiều lớn nhất đúng vai trũ quan trọng trong nhiều ngành kinh tế đặc biệt trong buụn bỏn, trao đổi hàng hoỏ núi chung, ngoại thương núi riờng của người Hoa đó gúp phần thỳc đẩy quan hệ hàng hoỏ, tiền tệ, mở rộng thị trường, tạo nờn hệ thống thương mại ven biển Đụng, nhất là thời kỳ “Hoàng kim của thương mại Chõu Á X V- XVII”. Hơn nữa, tỏc động của quỏ trỡnh trờn gúp phần tạo dựng cơ sở cho sự hỡnh thành chủ nghĩa tư bản dạng thuộc địa ở cỏc nước Đụng Nam Á kể từ khi tư bản phương Tõy xõm nhập vào khu vực này.

đầu thế kỷ XVII

Chương I:

(1). Theo cỏc nhà khảo cổ học, đồ gốm tỡm thấy trờn cỏc cảng biển của “con đường tơ lụa” cú 5 loại chớnh: gốm men ngọc của lũ gốm Việt Chõu tỉnh Triết Giang; gốm trắng của lũ gốm Định tỉnh Hà Bắc; gốm vẽ màu của lũ gốm Quảng Đụng thuộc Trung Quốc và gốm men Cụ ban thõn mềm như phấn của vựng Trung Cận Đụng- cũn được gọi là gốm Islam. Cỏc nhà khảo cổ học cũng nhất trớ coi 5 thứ gốm trờn là tiờu chuẩn quan trọng để bất kỳ một vị trớ nào được coi là nằm trờn “con đường tơ lụa trờn biển”.

(2). Nguyễn Văn Kim: Một số thương cảng Việt Nam trong hệ thống buụn bỏn ở Biển Đụng thế kỷ XVI- XVII. Hội thảo quốc tế Việt- Nhật thế kỷ XV- XVII qua giao lưu gốm sứ. HN, 12- 1999.

(3)(4). Trần Khỏnh: Tiếp xỳc hội nhập kinh tế Đụng Nam Á- Đụng Bắc Á ven biển dưới gúc nhỡn lịch sử. Đụng Á- Đụng Nam Á những vấn đề lịch sử và hiện tại. NXB Thế Giới, 2004. tr.91,92.

(5). Ở khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương cỏc hoạt động thương mại cỏc thời kỳ thế kỷ XV- XVII phỏt triển sụi động với hai trục giao thương chớnh là: Tuyến Đụng-Tõy, từ Chõu Âu qua ấn Độ Dương tới vựng Thỏi Bỡnh Dương, mở đầu là cỏc thương nhõn Bồ Đào Nha, tiếp đến là Hà Lan, Anh, Phỏp; Tuyến Bắc- Nam từ bờ biển Nhật Bản qua cỏc vựng bờ biển Trung Quốc , Đài Loan xuống đến Việt Nam và cỏc nước Đụng Nam ỏ, chủ yếu là do cỏc thương nhõn Trung Hoa và Nhật Bản và Hà Lan thực hiện. Việc nhà Minh huỷ bỏ chớnh sỏch đúng cửa năm 1567 đó tạo điều kiện thuận lợi cho tuyến buụn bỏn này.

Một phần của tài liệu Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII (Trang 137 - 146)