Trung Quốc Đụng Nam Á: Mối liờn hệ truyền thống.

Một phần của tài liệu Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII (Trang 52)

2. Quan hệ ngoại thương của Trung Quốc với khu vực Đụng Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII.

2.1. Trung Quốc Đụng Nam Á: Mối liờn hệ truyền thống.

Đụng Nam Á là khu vực nằm giữa Trung Quốc và ấn Độ, hai nền văn minh thuộc loại lõu đời nhất thế giới. Nhỡn chung, văn hoỏ và lịch sử Đụng

Nam Á đó chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai nền văn minh này, và đó tự làm phong phu đa dạng thờm cho nền văn hoỏ, văn minh chớnh bản thõn mỡnh.

Chúng ta biết rằng, dõn tộc Hỏn vốn định cư đầu tiờn từ lưu vực sụng Hoàng Hà, cựng với tiến trỡnh của Lịch Sử họ bỡnh định phớa Bắc và mở rộng xuống phớa Nam để được đất nước Trung Quốc rộng lớn như ngày nay. Phớa Bắc, phớa Tõy là những vựng đất cằn cỗi bởi nỳi non và sa mạc, chỉ cũn phớa Đụng và Nam là hai hướng mà cỏc đế chế Trung Hoa luụn tỡm cỏch khuyếch trương thế lực cả về chớnh trị, văn hoỏ và kinh tế. Hệ quả mà phải gỏnh chịu nhiều nhất là Việt Nam.

Mặt khỏc khu vực Đụng Nam Á, đất đai phỡ nhiờu, tài nguyờn phong phỳ, gần gũi lỏng giềng với TrungQuốc về mặt địa lý cũng nh văn hoỏ. Nờn từ xa xưa thu hỳt sự chỳ ý của người Trung Hoa. Sự giao lưu tiếp xỳc của người Hỏn với cư dõn bản địa cỏc nước Đụng Nam Á và sự định cư của họ ở khu vực này đó được chứng minh bằng nhiều cứ liệu khoa học qua cỏc thời đại khỏc nhau. Theo cỏc hiện vật khảo cổ thỡ người Hỏn đó từng viếng thăm, buụn bỏn với cỏc nước Đụng Nam Á từ lõu, nhưng sự định cư của họ tại khu vực này bắt đầu vào khoảng thế kỷ thứ XII Tr.CN.

Từ giữa thế kỷ II Tr.CN đến thế kỷ V sau cụng nguyờn, con đường hàng hải nối Trung Quốc với ấn Độ từ Bắc Việt Nam- lỳc bấy giờ chịu sự thống trị của người Trung Hoa, dọc bờ biển bỏn đảo Đụng Dương, qua bỏn đảo Mó Lai ở phớa Bắc và tới Kancipura ở Miền Nam ấn Độ. Một con đường khỏc khụng cắt ngang bỏn đảo nhưng đi xuyờn qua eo biển Malacca. Những mặt hàng xuất

đầu thế kỷ XVII

khẩu chủ yếu của Trung Hoa tới ấn Độ là vàng và tơ lụa, và cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Trung Hoa từ ấn Độ là đỏ quý, vật lạ, đồ thuỷ tinh. Núi một cỏch khỏc, trong thời gian đú đó xuất hiện một dũng vàng chảy từ Trung Hoa sang ấn Độ theo đường ven biển Đụng Nam Á(24).

Trong khoảng từ năm 450- 650, thương mại hàng hải giữa Trung Hoa và ấn Độ suy giảm vỡ cả hai phớa đều thiếu cỏc mặt hàng buụn bỏn chớnh. Từ đầu giai đoạn nhỏ này, con số cỏc đoàn cống nạp được cửa từ cỏc vương quốc Đụng Nam Á sang Trung Hoa tăng(25). Đến khoảng từ thế kỷ VII- IX, ở vựng ven biển Đụng Nam Á Srivijaya (nay là Palembang) bắt đầu nổi lờn nh một trạm trung chuyển cho cỏc tầu Ba Tư và ARập trờn đường tới Trung Hoa. Từ khoảng thế kỷ VIII, cỏc thuyền mành của Trung Hoa bắt đầu viếng thăm cỏc cảng hội vựng ven biển Đụng Nam Á và vượt trựng khơi đến tận ấn Độ, “thời kỳ này, với sự thõm nhập mạnh của thương nhõn người Hoa đến khu vực thương mại Đụng Nam Á và dần thay thế vai trũ của cỏc thương nhõn ARập, Ba Tư. Tuy nhiờn, do điều kiện hàng hải lỳc đú, cỏc thuyền mành Trung Hoa cũng khú tiến vào cỏc thương cảng ven ấn Độ Dương và thế giới ARập. Do đú, mặc nhiờn Đụng Nam Á với lợi thế của eo biển Malacca đó trở thành trạm trung chuyển hàng hoỏ giữa khu vực Đụng Nam Á và Tõy Nam Á. Rừ ràng là, quỏ trỡnh thõm nhập thị trường trực tiếp của người Hoa càng khiến cho vai trũ thương mại của cỏc nước Đụng Nam Á ở vị trớ thứ yếu và thụ động. Nhiều cảng thị thực tế chỉ là cỏc trung tõm buụn bỏn địa phương, nơi lưu trỳ thu gom, cung cấp hàng hoỏ cho cỏc thuyền buụn ngoại quốc do thương nhõn Hoa kiều chi phối”(26).

Vào khoảng thế kỷ XI, buụn bỏn vựng biển Đụng Nam Á lại cú những biến động. Năm 1205, Vương quốc Cũ La ở Nam ấn Độ tấn cụng vào eo biển Malacca làm cho tỡnh hỡnh và hoạt động thương mại của Srivijaya suy yếu giữa lỳc thương nhõn ARập, ấn Độ, Trung Quốc đang mở rộng thu mua mặt

đầu thế kỷ XVII

hàng hương liệu từ vựng biển này. Trong bối cảnh đú, Borneo và Philippines trỗi dậy, tổ chực hoạt động buụn bỏn hương liệu ở vựng biển Đụng Nam Á. Những thương nhõn Tõy Á, ấn Độ, Trung Quốc sau thời kỳ quyết tõm “mua tận gốc” cỏc sản phẩm hương liệu dường như nhận ra rằng việc gom hàng hoỏ cỏc cảng quốc tế cũn thu lợi nhiều hơn. Sự “sực tỉnh” này cựng với sự lớn mạnh trở lại của trung tõm buụn bỏn vựng hạ bỏn đảo Mó lai, Bắc Sumatra và sự tham gia trực tiếp của cỏc thế lực đất liền (Angkor, Pagan, …) làm cho khu vực từ vịnh Bengal qua bỏn đảo Mó Lai. Nam biển Đụng hưng thịnh trở lại, tham dự tớch cực vào con đường buụn bỏn quốc tế(27).

Nằm trờn “con đường tơ lụa trờn biển”, Đụng Nam Á tham gia tớch cực vào hoạt động thương mại này. Và cũng chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ bởi hoạt động kinh tế và thương mại của Trung Quốc. Đối với hàng hoỏ của khu vực Đụng Nam Á, Trung Quốc thỡ thị trường Trung Quốc cú vị trớ đặc biệt quan trọng cho đến tận thế kỷ XIX. Vỡ vậy mà nhịp độ buụn bỏn và tỡnh trạng kinh tế Trung Quốc cú ảnh hưởng tới mức cú thể làm biến động mạng lưới Đụng

Nam Á. Trong khoảng từ thế kỷ IX đến cuối thế kỷ X, sự đỡnh trệ về kinh tế suốt gần một thế kỷ rưỡi ở Trung Quốc đó làm tan ró mạng lưới kinh tế ở cỏc nước nhỏ như An Nam đụ hộ phủ, Lõm ấp, Dvaravati, Pyu, Maratam, và ngay cả mạng lưới ven biển như Srivijaya- Sailendra(28).

Từ thế kỷ XI, Trung Quốc dần sống lại. sự biến đổi quan trọng nhất trong thời kỳ này là sự hưng thịnh của cỏc đụ thị ở vựng Trung và Nam Trung Quốc. Sự phỏt triển đú cần tới sự buụn bỏn trờn biển. Về mặt kỹ thuật, thuyền buụn lớn xuất hiện ở cỏc vựng phớa Nam Trung Quốc. Sức trở của loại thuyền này tăng lờn rất nhanh chúng và hải trỡnh của chỳng cũng thay đổi từ cận hải (chạy ven bờ) đến viễn Dương (đi biển xa). Hàng hoỏ chuyờn chở cũng thay đổi từ hàng nhẹ, quý nh tơ lụa sang những hàng nặng nh đồ sứ, từ những đồ xa xỉ nh dầu thơm sang những vật dụng đại chỳng hơn nh giấy(29).

đầu thế kỷ XVII

Trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ XI sang thế kỷ XII trờn thế giới hỡnh thành xu hướng độc chiếm đường buụn bỏn trờn biển. Chẳng hạn nh

người í chi phối vựng phớa Đụng biển Địa Trung Hải, người Hồi giỏo ở phớa Tõy ấn Độ Dương, ở biển Đụng lỳc này vị trớ đú thuộc về người Trung Quốc. ấn Độ Dương và Nam Trung Hoa nối lại giao thương thụng qua eo Malacca. Hoạt động trờn biển ở đõy sống lại với việc hỡnh thành một liờn minh cỏc tiểu quốc cảng biển gọi là San Fo Ch’i (Tam Phật Tề) do người Trung Quốc tri phối. Quốc gia liờn bang San Fo Ch’i này cú thể bao gồm cỏc tiểu vương quốc ven biển Palembang, Jambi và Kedah, đó phản ỏnh quy mụ buụn bỏn rộng lớn của thời kỳ đú(30).

Đối với quốc gia Srivijaya, hưng thịnh và suy tàn đó gắn mỡnh với

Trung Hoa. Cỏc thương nhõn Trung Hoa và cỏc thương nhõn ở Srivijaya thường xuyờn qua lại hoạt động buụn bỏn trao đổi giữa hai bờn rất mạnh. Năm 971, khi Trung Quốc mở một đại lý tại Quảng Đụng để quản lý hoạt động thương mại trờn biển thỡ cỏc thương nhõn Srivijaya đó được nờu trong danh sỏch những người ngoại quốc thường xuyờn lui tới đú. Cuốn sỏch lịch sử nhà Tống cú ghi chộp lại việc một thương gia của Srivijaya đến Sơn Đầu (Quảng Đụng) vào năm 980, và 5 năm sau một phỏi bộ thương mại thuần tuý cũng đó tới đú. Việc triều đại nhà Tống tỏi lập lại trật tự đó tạo ra nhiều mối giao lưu với Srivijaya. Trung Quốc cú ghi chộp lại nhiều sứ bộ đến đõy vào những năm 960, 962, 972, 974, 975, 980, 983, và 988. Mối giao lưu đều đặn giữa hai triều đỡnh tiếp diễn đến năm 1178, khi hoàng đế Trung Quốc thấy việc đún tiếp cỏc sứ bộ này quỏ tốn kộm và đó chỉ thị rằng, kể từ đú về sau, cỏc sứ bộ này khụng được đi quỏ Tuyền Chõu (Phỳc Kiến). Tuy vậy, hoạt động thương mại bỡnh thường vẫn được tiếp tục(31).

Cho đến cuối thế kỷ XI, Trung Quốc phụ thuộc vào thương thuyền của nước ngoài trong quan hệ thương mại với Nam Dương. Thương mại phải được

đầu thế kỷ XVII

tiến hành theo chế độ “Triều cống” do triều đỡnh hoàng đế Trung Hoa đặt ra trong quan hệ với từng nước. Nghĩa là thương mại với Trung Quốc khụng mở cửa và tự do đối với tất cả cỏc thương gia người Trung Quốc hay nước ngoài, mà chỉ giới hạn vào những phỏi bộ “triều cống” do cỏc vương quốc “chư hầu” “Man Di” cử tới gặp hoàng đế.

Từ thế kỷ VII cho đến khi vai trũ lónh đạo chuyển từ Palembang sang Malayu (Jambi) vào cuối thế kỷ XI, Palembang cú một hải cảng được quản lý tốt và đứng đầu là một đế chế lỏng lẻo gồm cỏc cảng thương mại, đó trở thành kho trung chuyển cấn thiết cho cỏc thương gia buụn bỏn với cỏc nhà buụn cần mang hàng sang Trung Quốc. Qua quan hệ thương mại này, cỏc vương quốc của nú trở nờn vụ cựng giàu cú. Nhưng những điều này bắt đầu thay đổi trong triều đại nhà Nam Tống (1127- 1278). Do phụ thuộc vào thương mại trờn biển, nờn triều đại Nam Tống đó chủ trương cho thuyền Trung Quốc tiến hành buụn bỏn với Nam Dương. Đội thương thuyền của Trung Quốc phỏt triển mạnh mẽ và bắt đầu buụn bỏn trực tiếp với cỏc cảng Đụng Nam Á. Chẳng hạn, năm 1225, Chau- Ju- Kua núi rằng cỏc thương gia Trung Quốc đó viếng thăm Java, cũn một nguồn tài liệu khỏc núi rằng họ viếng thăm vịnh Siam. Những người khỏc cũng đó theo gương cỏc nhà buụn Trung Quốc và chỳng ta được biết cỏc thương gia Tamin và Cairo trực tiếp mua Long Nóo của miền bắc

Sumatra.

Đến triều đại nhà Nguyờn- Mụng (1279- 1368) tỡnh hỡnh Srivijaya xấu đi. Vào năm 1330, cỏc thương gia Trung Quốc vận chuyển phần lớn hàng hoỏ ở ấn Độ Dương, cũn cỏc hải cảng Sumatra như Aru, Samudra, Lamuri và Palac trở thành những trung tõm thương mại độc lập. Như vậy, cỏc thương gia Chõu Á khụng cũn cần đến Palembang và Malayu làm kho trung chuyển nữa, và điều đú cú nghĩa là cỏc bỏo cỏo của Trung Quốc về việc San- Fo- Ch’i dựng vũ lực để buộc cỏc thuyền phải ghộ vào cảng mỡnh. Theo cỏch đú và

đầu thế kỷ XVII

nhiều lý do nằm ngoài tầm kiểm soỏt của cỏc vua, hệ thống thương mại của Srivijaya đó tan vỡ.

Cú thể núi, trước thời kỳ gọi là “thời đại thương mại Chõu Á (1450-

1680)”, ở khu vực biển Đụng cú sự giao lưu tiếp xỳc giữa Trung Quốc và

Đụng Nam Á, giữa Trung Quốc và cỏc nước ven ấn Độ Dương tại khu vực biển Đụng Nam Á đó khiến cho hoạt động thương mại đõy trở lờn nhộn nhịp hơn, đặt nền tảng cho “con đường tơ lụa trờn biển” phỏt triển.

Với vai trũ vừa là nơi cung cấp những mặt hàng mà Trung Quốc thiếu và tiờu thụ một số mặt hàng của Trung Quốc, Đụng Nam Á cũn là một trạm trung chuyển lý tưởng giữa Trung Quốc và ấn Độ Dương, Tõy Á truyền thống, đặc biệt là trong thời kỳ mà kỹ thuật hàng hải chưa thực sự phỏt triển, chưa cú những con tàu lớn đi biển xa để cú thể vận chuyển một cỏch liờn tục từ Trung Hoa sang Tõy Á. Mặt khỏc, Đụng Nam Á hầu hết là những nước “chư hầu” của Trung Quốc, cho nờn Trung Quốc và Đụng Nam Á cú mối liờn hệ lõu đời và chặt chẽ hơn, mối dõy liờn hệ đú được tăng cường bằng hoạt động “thương mại triều cống”.

đầu thế kỷ XVII

Bản đồ Đụng Nam Á thế kỷ XV- XVII.

Một phần của tài liệu Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w