Bảy lần xuất dương của Trịnh Hoà tới khu vực Nam Dương và “hệ

Một phần của tài liệu Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII (Trang 72 - 79)

2. Quan hệ ngoại thương của Trung Quốc với khu vực Đụng Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII.

2.4.Bảy lần xuất dương của Trịnh Hoà tới khu vực Nam Dương và “hệ

quả” của nú.

Chúng ta biết rằng, Chu Nguyờn Chương (Minh Thỏi Tổ) quyết dẹp loạn Mụng Cổ ở phương Bắc và mở mang bờ cừi ở phương Nam, nhưng thực hiện chưa song, Thành Tổ tiếp tục chớnh sỏch đú. Nhưng ụng cú hựng khớ hơn là khụng đúng kớn cửa đất nước mà trỏi lại muốn vượt biển đến khắp cỏc nước Đụng Nam Á, Trung Á và Chõu Phi nhằm khoa trương uy quyền của ụng bắt cỏc nước đú phải thuần phục Trung Quốc, cống nạp những vật lạ.

Trong thời gian Minh Thỏi Tổ tại vị, quốc vương cỏc nước Lưu Cầu (Ryukyu), Siam, Java (Trảo Oa) lần lượt cử sứ thần vào cống.

đầu thế kỷ XVII

Sau khi Minh Thành Tổ tức vị, ụng rất cương quyết bất chấp khú khăn gian nguy, ngay từ năm 1405, hai năm sau khi lờn ngụi vừa tấn cụng Mụng Cổ, vừa cho đúng một hạm đội mạnh nhất đương thời giao cho một viờn thỏi giỏm là Trịnh Hoà chỉ huy xuất Dương tới cỏc nước Á, Phi để kờu gọi sứ thần cỏc nước vào triều cụng, mở mang mậu dịch cống sứ(57).

Trịnh Hồ vốn họ Mó, người Cụn Dơng Võn Nam (nay là Tấn Ninh- Võn Nam) theo đạo Hồi, ụng cú tờn ARập là Hadji. Năm 1381, quõn đội nhà

Minh bỡnh định Võn Nam, Trịnh Hoà bị bắt làm tự binh, rồi phục dịch trong phủ Yến Vương, theo Yến Vương tỏc chiến lập được cụng thăng chức làm giỏm trưởng nội quan Thỏi giỏm được ban họ Trịnh gọi là Tam Bảo Thỏi Giỏm. Năm 1405, khi Trịnh Hoà phụng chỉ xuất Dương, ụng khoảng 35 tuổi. Từ nhỏ đó học về Khổng, Mạnh, lại thụng hiểu phong tục văn hoỏ cỏc nước Hồi giỏo. Thụng hiểu binh phỏp, văn vừ song toàn. Hơn nữa, là hoạn quan mà trước khi Minh Thành Tổ tức vị đó sủng ỏi tin dựng, cho nờn là người được lựa chọn thớch hợp nhất xuất Dương đi sứ Biển Tõy (Minh sử- Trịnh Hồ truyện).

Từ năm 1405 đến 1433, Trịnh Hồ đó phụ trỏch cụng việc viễn Dương 7 lần chỉ huy đội thuyền đi biển. Một cuộc viễn dương đại quy mụ, tổng cộng đó đặt chõn tới hơn 30 nước và khu vực ở Nam Dương, ấn Độ Dương về phớa Nam, xa nhất là Java, Tõy Bắc thỡ đến vịnh Pộc Xớch (Ba Tư) và Hồng Hải (biển Đỏ), phớa Tõy xa nhất là bờ biển phớa Đụng Chõu Phi.

Lần xuất Dương đầu tiờn vào thỏng 6 năm 1405, Trịnh Hoà chỉ huy hạm đội viễn Dương gồm 62 hải thuyền lớn cựng hơn 29.000 thuỷ thủ. ễng mang

theo sắc thư của Minh Thành Tổ, chiếu dụ cỏc nước, đồng thời mang theo cả

vương ấn để ban thưởng cho quốc vương cỏc nước. Bờn cạnh đú, ụng mang

theo khối lượng lớn bạc, tiền đồng và hàng hoỏ để ban thưởng. Trịnh Hoà là

đầu thế kỷ XVII

Từ thời nhà Nguyờn, giao thụng trờn biển phỏt triển, phớa Đụng đến

Ryukyu, phớa Tõy đến bờ Đụng Chõu Phi đó cú những thương thuyền qua lại.

Tương ứng với nú thỡ kỹ thuật đúng thuyền và đi biển cũng phỏt triển mạnh mẽ. Cảng Lưu Gia- Thỏi Cương- Giang Tụ là cảng khẩu phồn vinh của giao thụng và vận tải đường biển thời Nguyờn. Đội thuyền của Trịnh Hoà xuất phỏt từ cảng này ra biển qua Ngũ Hổ Mụn của Phúc Kiến rồi đến Chiờm Thành. Cỏc nước Chiờm Thành, Siam, Java nằm trong biển Đụng Nam tục gọi là cỏc nước “Nam Hải” hoặc cỏc nước Đụng Nam. Khu vực Biển Nam Dương từ thời Tống- Nguyên trở lại trờn đại thể lấy đảo Cụn Lụn làm biờn giới, phớa Đụng gọi là Đụng Dương phớa Tõy gọi là Tõy Dương. Trịnh Hoà qua biển

Nam vào Tõy Dương con đường qua Tụ Mụn Đỏp Lạt (Sumatra), A Lỗ (Alu),

Cựu Cảng (Nước Tam Phật Tề- tức Palembang), Món Lạt Gia (Malacca), Tiểu Cỏt Lan (Quilon). Năm 1407 đến được nước Cổ Lí (Calicut) ở bờ biển Tõy thuộc bờ biển ấn Độ. Vào năm 1403, khi viờn hoạn quan Y Khỏnh đi sứ Kha Chi (Cochiu) đó từng đến Calicut. Vua Calicut phỏi cử sứ giả theo Y Khỏnh

vào triều đỡnh nhà Minh cống nạp, đến năm 1405 đế được Kinh Sư. Trịnh Hoà sau khi đến Calicut, ban tặng cỏo- ấn ban thưởng mũ ỏo, đồng thời cho lập bia ở đõy cú tờn “Khắc Thạch Vu Từ, Vĩnh Thuỳ Vạn Thế”. Thỏng 9 năm 1405, Trịnh Hoà trở về Kinh Sư. Lần xuất Dương này khi qua Cựu Cảng, thương nhõn người Quảng Đụng Trần Tổ Nghĩa đó cướp búc đồn cống sứ. Trịnh Hồ đó bắt tờn này về triều để cho Minh Thành Tổ xử tử(58).

Thỏng 9 năm 1408, Minh Thành Tổ lệnh cho Trịnh Hoà và hoạn quan Vương Quý Thụng dẫn hơn 27.000 quan binh, 48 chiếc thuyền đi xuống Nam- Hải Tõy Dương đem theo gấm, vúc, lụa là để ban thưởng cho cỏc nước. Lần xuất Dương này vẫn theo đường cũ, từ Ngũ Hổ Mụn của Phúc Kiến qua

đầu thế kỷ XVII

giỏo. Trịnh Hoà và Vương Quý Thụng đó bố thớ cho chựa Sơn Phật của Ceylan bạc tiền, tơ lụa và đồ đồng.

Đi sang phớa tõy của Ceylan và hướng lờn phớa Bắc gặp cỏc nước thuộc bờ Tõy ấn Độ nh Quilon, Cochi, Calicut. Trịnh Hồ đó tuyờn đọc sắc dụ của Minh Thành Tổ ở cỏc nước này, chủ yếu là khuyờn cỏc nước nờn an phận thủ thường để mà “Thử kỷ cộng hưởng thỏi bỡnh chi phúc”.

Đội thuyền của Trịnh Hoà khi quay trở về, lại qua Ceylan, Vua nước này là Á Liệt Khổ Nại Nhi dẫn hơn 50.000 quõn chặn đường về cướp búc thuyền hàng của Trịnh Hồ. ễng dẫn 3000 qũn nhõn buổi đờm thõm nhập tấn cụng Kinh Đụ. Á Liệt Khổ Nại Nhi cựng gia quyến bị bắt ỏp giải về Nam Kinh. Ngày 9 thỏng 7 năm 1411, Trịnh Hoà về tới Nam Kinh. Minh Thành Tổ được bỏo đại hỷ phong thưởng cho chiến cụng của quan quõn xuất Dương đối với Ceylan, lại thả Á Liệt Khổ Nại Nhi cựng gia quyến cho về rồi lập quốc vương mới từ đú mà nõng cao được thanh uy của triều Minh, Minh Thành Tổ đối với chiến dịch này vụ cựng đắc ý.

Năm 1409, Trịnh Hoà trờn đường qua Malacca từng ban chiếu thư phong thụ cho quốc vương Malacca đồng thời ba tặng ấn bạc. Malacca vốn nằm trong sự khống chế của Siam, hàng năm phải cống nạp thuế cho Siam. Được nhà Minh phong thụ, dần được độc lập. Năm 1411, quốc vương Bỏi Lớ Mờ Tụ Lạt dẫn gia quyến cựng bồi thần tổng cộng hơn 540 người đến Nam Kinh triều kiến. Minh Thành Tổ đó thiết tiệc chiờu đói ở điện Phụng Thiờn, đồng thời ban cho rất nhiều vàng bạc gấm lụa.

Ba lần xuất dương của Trịnh Hồ đó hồn thành sứ mệnh mà triều đỡnh giao cho, nhưng đội thuyền đến nước xa nhất ở Tõy Dương chỉ là quốc gia

Calicut thuộc bờ tõy bỏn đảo ấn Độ.

Mựa đụng năm 1412, Minh Thành tổ lại lệnh cho Trịnh Hoà dẫn đầu đội thuyền đi xa hơn nữa về phớa Tõy. Do cỏc cận quốc ở Tõy Dương đó theo

đầu thế kỷ XVII

đường biển vào triều cống cũn “viễn giả do vị tõn phục” ( nước ở xa cũn chưa phục tựng). Cỏi gọi là “viễn quốc” ở đõy chủ yếu là để chỉ Hốt Lỗ Mụ Tư (Hormis) quốc gia nằm ở eo biển thuộc vịnh Ba Tư. Đõy là một quốc gia Hồi giỏo rất thịnh, cũng là mảnh đất là cửa quan trọng để cho thế giới Hồi giỏo thụng thương hải ngoại.

Mựa xũn năm 1413, Trịnh Hồ thống lĩnh đoàn thuyền đi Hormis, cựng trong năm đú thỡ tới nơi. Ban thưởng cho quốc vương và chư thần nhiều thứ gấm lụa màu. Hormis vào năm đú đến kinh sư nhà Minh dõng tấu biểu xin cống ngựa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1413, Trịnh Hồ trờn đường quay về đó qua Sumatra, quốc vương

Sumatra khiếu nại với triều Minh bộ lạc quý tộc Tụ Oỏt Lạt làm loạn. Trịnh

Hồ lónh binh bắt Tụ Oỏt Lạt giải về kinh để cho Minh Thành Tổ xử tử.

Lần xuất Dương này, thuyền từ phớa Tõy Calicut đi khoảng 1 thỏng thỡ đến Hormis. Thỏng 7 năm 1415, thỡ quay trở về Kinh. Thỏng 11 năm 1416 cỏc nước vựng bờ biển phớa Đụng Chõu Phi nh Mộc Cốt Đụ Thỳc (Mogadiscio),

Bốc Lạt Oa (Barawa) cho đến trung tõm mậu dịch Tõy vực quốc gia Hồi giỏo A Đan (Aden) cựng Hormis vào Kinh triều cống. Thỏng 12, Minh Thành Tổ lệnh cho Trịnh Hoà làm khõm sai tổng binh thỏi giỏm dẫn đội thuyền của triều đỡnh theo cỏc sứ thần quay về cỏc nước đú ban thưởng, đồng thời đi nước Cochin ban tặng ấn cỏo cho quốc vương và lập văn bia phong “Trấn Quốc Sơn”.

Thỏng 5 năm 1417, Trịnh Hoà dõng hương cầu phỳc ở lăng mộ của tớn đồ Hồi giỏo thuộc Tuyền Chõu- Phỳc Kiến để cầu mong xuất Dương thuận lợi. ễng gọi những chuyến đi này là “vọng Tõy vực”. Con đường đi đại thể là từ Sumatra, Ceylan, qua Lưu Sơn- một quốc gia Hồi giỏo. Đoàn thuyền qua phớa Tõy tới Magadiscio, rồi ngược lờn phớa bắc tới Aden, Hormis, sau đú quay trở về Calicut, Cochin theo đường cũ qua Sumatra. Thỏng 7 năm 1419, Trịnh Hoà

đầu thế kỷ XVII

về tới Kinh Sư, cựng với sứ thần cỏc nước trước đõy đó từng đến triều cống

nh Hormis, Aden, Mogadiscio, Barawa, Calicut, Java họ đó tiến cống những

động vật quý hiếm nh sư tử, kim tiền bỏo. Minh Thành Tổ lệnh cho quần thần quan thưởng ở Phụng Thiờn Mụn, văn thần lần lượt làm thơ chỳc mừng việc này, sau ụng đó ban thưởng hậu hĩnh cho quan binh từ Tõy Dương trở về.

Thỏng giờng năm Vĩnh Lạc thứ 19 (năm 1421), Minh Thành Tổ dời Đụ từ Nam Kinh về Bắc Kinh, chỳc mừng việc này sứ thần cỏc nước từ Sumatra đến Hormis tổng cộng cú 16 nước đến kinh thành dõng đồ triều cống chỳc mừng, trong đú bao gồm cả những sứ giả đến triều đỡnh nhà Minh năm 1419 chưa về. Aden phớa bắc, quốc gia Hồi giỏo Dhofar phớa đụng nam bỏn đảo Ả Rập thỡ lần đầu tiờn đến kinh đụ nhà Minh. Minh Thành Tổ lệnh cho Trịnh Hoà dẫn đầu đoàn thuyền triều đỡnh hộ tống cỏc sứ thần 16 nước quay trở về.

Trong thời gian Minh Thành Tổ tại vị đó lần lượt 6 lần cử Trịnh Hoà xuất Dương, chuyến xuất Dương thứ 6 khi Trịnh Hồ chưa quay về thỡ Thành Tổ đó qua đời vào năm 1424.

Năm 1430, đời Tuyờn Tụn Trịnh Hoà đi chuyến cuối cựng dẫn theo 28.000 người gồm sĩ quan, lớnh thuỷ thủ, thụng ngụn, thư ký, đại phu, kỹ sư, thợ thủ cụng đủ nghề để cỏc nước phương xa biết sức mạnh và văn minh

Trung Hoa. Cuộc thỏm hiểm này được chuẩn bị một cỏch chu đỏo, ba năm mới

trở về, đồn đó đến thăm Ba Tư, rất tiếc phỏi đồn khụng ghi chộp gỡ nhiều về nơi này. Nhưng những gỡ chỳng ta cú được ngày nay về vựng đất này là rất đỏng q. Trong chuyến đi này, Trịnh Hồ đó mất trước khi về Kinh, sự kiện này đó chấm dứt một thời kỳ vẻ vang của những chuyến thỏm hiểm đường biển của Trung Quốc đến những miền đất mới.

Nh vậy, 7 lần xuất Dương của Trịnh Hồ từ 1405 đến 1433 đó đến được

đầu thế kỷ XVII

cho hoạt động ngoại thương cũng nh mở rộng khu vực ảnh hưởng cả về văn hoỏ lẫn chớnh trị của Trung Quốc xuống khu vực Đụng Nam Á và xa hơn nữa.

Chúng ta biết rằng, từ cuối triều Nguyờn chớnh quyền Trung Hoa ra sức tỡm cỏch thiết lập hệ thống kiểm soỏt vựng “biển nam Trung Hoa”. Đú chớnh là nguyờn nhõn dẫn tới chớnh sỏch cấm vận hàng hải vào cuối thế kỷ XIV, từ đú khụng một thương thuyền nào cú thể đến Trung Quốc buụn bỏn nếu khụng cú giấy phộp chớnh thức của triều đỡnh. Cuộc xuất Dương của hạm đội Trịnh Hoà thực chất vẫn là nhằm kiểm soỏt tất cả những hoạt động thương mại với Trung Quốc và thiết lập sự độc quyền kiểm soỏt trờn khu vực “biển Nam Trung Hoa”

cho nhà Minh. Hạm đội của Trịnh Hồ đó tấn cụng Majapahit, chinh phục Palembang để hỗ trợ người Hoa và cỏc lực lượng thõn nhà Minh là người bản địa. Đồng thời những hoạt động của Trịnh Hoà cũn đe doạ Auytthaya buộc họ phải lui khỏi vựng eo, trong thời điểm ấy phần cũn lại của Champa và Malacca đó bị biến thành căn cứ hải qũn của Trung Quốc(59).

Bảy lần xuất Dương đó thể hiện uy lực của Trung Quốc cả về kinh tế

lẫn chớnh trị, thể hiện đỉnh cao của kỹ thuật đúng thuyền đi biển của Trung Quốc lỳc bấy giờ. Thanh thế của nhà Minh được đẩy lờn cao, mạng lưới chư

hầu thần phục Trung Quốc phỏt triển đến tận khu vực Đụng Phi, cơ hồ khụng cú nước nào ở Nam Dương khụng triều cống Trung Quốc và phong trào di dõn ra nước ngoài làm ăn càng trở lờn nhộn nhịp.

Đõy cũn là những lỗ lực mới của nhà Minh nhằm mở rộng buụn bỏn, thu vột tài nguyờn tại cỏc nước Đụng Nam Á. Kết quả của những cuộc thỏm hiểm trờn đưa đến sự xuất hiện của cỏc quần thể dõn cư mới người Hoa ở hầu hết cỏc đảo chớnh của Indonesia như Palembang (thuộc đảo Sumatra), Semarang (thuộc đảo Java),… mỗi lần đoàn thỏm hiểm đổ bộ lờn bờ cỏc nước Đụng Nam Á, họ dựng cờ Trung Hoa, lập cỏc thương điếm và bắt chớnh phủ và dõn cư bản địa phải nộp cống cho họ(60).

đầu thế kỷ XVII

Cú thể núi, những chuyến thỏm hiểm đó mở đường một cỏch hợp phỏp cho hỡnh thành những dũng di dõn và những khu vực cộng đồng người Hoa ở hải ngoại, cũng như mở đường cho hoạt động thương mại của Trung Quốc với khu vực phỏt triển hơn kể cả thương mại “quan phương” và “phi quan phương”. Sau những chuyến đi này cỏc nước đó nồng nhiệt đỏp lại, họ đó phỏi sứ bộ của mỡnh tới Trung Quốc để “nối nhịp cầu thụng thương”. Cỏc nước Nam Dương và Tõy Dương lần lượt đến triều cống, thương mại triều cống phỏt triển phồn thịnh. Trịnh Hoà khụng hổ thẹn với sứ mệnh của mỡnh, Minh Thành Tổ đó thành cụng trong chớnh sỏch “chung hưởng thỏi bỡnh” với cỏc nước Nam Hải- Tõy dương.

Bản đồ những cuộc thỏm hiểm của Trịnh Hũa Thời Minh (1405- 1433)

Một phần của tài liệu Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII (Trang 72 - 79)