2. Quan hệ ngoại thương của Trung Quốc với khu vực Đụng Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII.
2.3. Vai trũ của Đụng Nam Á trong mối quan hệ Trung Quốc và Nhật Bản.
Quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc và Nhật Bản bị giỏn đoạn từ thời kỳ xõm lược của Mụng Cổ. Song việc buụn bỏn tư nhõn vẫn cú từ khi kết thỳc chiến tranh. Trong thế kỷ XIII vẫn thường cú những chuyến đi lại giữa hai nước. Nhiều thuyền đi biển chở khỏch, nhất là cỏc nhà sư sang Trung Hoa học tập và ngược lại cú những người Trung Hoa sang Nhật Bản dạy học ở cỏc tu viện. Vào đầu thế kỷ XIV, thương nhõn Nhật Bản ở miền Tõy vẫn thường buụn bỏn với người Trung Hoa. Riờng chớnh quyền Kamakura thỡ bận nhiều về việc trong nước nờn chưa quan tõm đến cụng việc đối ngoại.
Vào khoảng đầu thế kỷ XV, quan hệ Nhật Bản và Trung Hoa cú những giỏn đoạn, phớa Nhật Bản tỏ ra bất phục đối với sự bỏ quyền của Trung Hoa đối với nước này. Nhật Bản thẳng thừng từ chối những lời đề nghị thiết lập quan hệ bang giao giữa Nhật Bản và Trung Quốc mặc dự phớa Trung Quốc cú những lời đe doạ đối với Nhật và Nhật cú những phản ứng lại một cỏch gay gắt.
Hơn thế nữa, từ cuối thế kỷ XV trở đi, xó hội Nhật Bản luụn diễn ra những biến loạn chớnh trị và nội chiến, trật tự xó hội bị xỏo trộn. Mạc phủ
đầu thế kỷ XVII
Muromachi, với tư cỏch là chớnh quyền trung ương đó khụng thể kiểm soỏt chặt chẽ đất nước được nữa. Nhõn cơ hội đú, ở vựng duyờn hải phớa Tõy Nhật Bản đó hỡnh thành nhiều toỏn thậm chớ cỏc đoàn cướp biển. Bọn cướp biển được tổ chức, trang bị vũ khớ và hoạt động rất tỏo bạo khụng những trong phạm vi “Biển Nhật Bản” mà cũn mở rộng địa bàn cướp phỏ xuống cả khu vực biển Triều Tiên, miền Nam Trung Hoa và từng bước tiến xuống vựng biển Đụng Nam Á. Nạn cướp biển đó thực sự trở thành mối hiểm hoạ, gõy cản trở cho cỏc hoạt động thương mại hàng hải truyền thống và đe dọa nền an ninh cỏc quốc gia trong khu vực.
Buụn bỏn giữa Trung Hoa và Nhật Bản cũng trở lờn quan trọng. Do những hoạt động chớnh trị trong nước, cỏc sứ bộ triều cống của Nhật Bản khụng cũn được cử sang Trung Hoa kể từ sau năm 1549. Sau đú thương mại Trung Quốc và Nhật Bản nằm trong tay dõn đi biển thuộc đủ mọi nguồn gốc và thường được gọi là “hải tặc Nhật”, những kẻ trỳ ngụ trờn những hũn đảo ngoài biển đụng Trung Hoa(45).
Đối với chớnh quyền phong kiến Trung Hoa, trước tỡnh trạng những đoàn cướp biển hoạt động ngày càng cụng khai, được tổ chức với quy mụ lớn, sau nhiều lần yờu cầu Nhật Bản cựng phối hợp tiễu trừ hải tặc nhưng khụng đạt kết quả, nhà Minh đó tỏ ra rất thận trọng trong quan hệ với Nhật Bản. Từ năm 1371, triều đỡnh Nam Kinh (1368- 1421) bắt đầu cú chủ trương hạn chế quan hệ thương mại và cuối cựng vào năm 1557, Trung Quốc đó chớnh thức chấm dứt quan hệ với Nhật Bản. Mặc dự quan hệ giữa hai nước bị giỏn đoạn nhưng thực sự trao đổi hàng hoỏ vẫn được duy trỡ. Điều đặc biệt là mối quan hệ đú chủ yếu là được thực hiện dưới hai hỡnh thức: Buụn bỏn phi chớnh thức
và quan hệ thương mại thụng qua vai trũ trung gian của nước thư ba.
Khi mà nhà Minh thực hiện chớnh sỏch “đúng cửa”, Trung Quốc và Nhật Bản khụng thể tiến hành giao lưu kinh tế trực tiếp. Cho nờn, cựng với
đầu thế kỷ XVII
Ryukyu, thỡ Đụng Nam Á đó đúng vai trũ quan trọng làm người trung chuyển giữa Trung Quốc và Nhật Bản.
Trung Quốc là một quốc gia cú tiềm lực kinh tế, cú truyền thống buụn bỏn với nhiều nước trong khu vực, trước những nguồn lợi lớn mà thương mại quốc tế cú thể đem lại, thuyền buụn từ cỏc địa phương của Trung Quốc ngày càng hướng đến cỏc thương cảng Đụng Nam Á. Cỏc biện phỏp của chớnh quyền Bắc Kinh muốn ngăn cấm khụng cho thuyền buụn đi ra nước ngoài ngày càng khụng đem lại hiệu quả thiết thực. Trước hiện trạng đú, nhận thức rừ vai trũ kinh tế thương mại của Đụng Nam Á đối với sự phỏt triển kinh tế trong nước và để nắm bắt tỡnh hỡnh thế giới, từ năm 1567, nhà Minh bắt đầu nới lỏng chớnh sỏch hạn chế ngoại thương, cho phộp Hoa thương được giao lưu buụn bỏn. Chớnh quyền phong kiến Trung Hoa đó ra lệnh cho giới quan lại ở Phỳc Kiến mở một số hoạt động thương mại với cỏc nước thuộc vựng biển phớa đụng và cỏc nước thuộc vựng biển phớa Tõy nhưng vẫn phong toả quan hệ đối với Nhật Bản.
Dựa vào chủ trương nới lỏng chớnh sỏch “Hải cấm” của chớnh quyền, giới thương nhõn vựng Quảng Chõu, Phúc Kiến, Hải Nam, …càng thờm cú những điều kiện cần thiết để thõm nhập và mở rộng hoạt động đến khu vực Đụng Nam Á. Cho đến cuối thế kỷ XVI, hoạt động thương mại của Hoa thương ở Đụng Nam Á phỏt triển rất thịnh đạt. Cộng đồng người Hoa từng bước thiết lập được cơ sở buụn bỏn của mỡnh ở nhiều thương cảng trong khu vực.
Trong quan hệ kinh tế trờn vựng biển Đụng Nam Á, giới Hoa thương khụng chỉ tiến hành cụng việc buụn bỏn trao đổi hàng hoỏ với thương nhõn bản địa, Chõu Âu mà cũn cú quan hệ với thương gia Tõy Nam Á và Nhật Bản. Và cũng từ cỏc thương cảng này, do đó phần nào thoỏt khỏi sự kiểm soỏt của chớnh quyền Trung Quốc mà nhiều thuyền buụn của cỏc thương nhõn Trung
đầu thế kỷ XVII
Hoa đó tiến dần lờn vựng biển phớa Bắc, buụn bỏn tại cỏc thương cảng miền Nam Nhật Bản. Việc Nhật Bản cú thể nhập về những hàng hoỏ của Trung
Quốc từ thị trường Đụng Nam Á cũng như thương thuyền Trung Hoa hay lui tới cỏc cảng vựng Kyushu trờn thực tế đó vụ hiệu hoỏ những chủ trương “Hải cấm” khắt khe của nhà Minh. Chớnh sỏch “Hải cấm” càng trở lờn bất lực khi
cỏc thuyền buụn phương tõy trực tiếp tham gia vào hệ thống buụn bỏn khu vực.
Chúng ta biết rằng, đầu thế kỷ XVII, mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất của Nhật Bản là tơ lụa cao cấp Trung Quốc. Hơn 50% kim ngạch hàng nhập khẩu trong một năm mà thuyền buụn nước ngoài mang đến Nhật Bản là tơ tằm, gần 30% là hàng dệt lụa cỏc loại của Trung Quốc. Người ta ước tớnh hai mặt hàng tơ tằm và vải lụa chiếm tới 80% kim ngạch nhập khẩu trong một năm của Nhật Bản. Lỳc đú, tơ tằm cũn là mặt hàng thiết yếu đối với giai cấp thống trị dựng làm bộ lễ phục và cũng là nhu cầu đối với gia đỡnh quan lại vừ sỹ. Thị trường Nhật Bản cú nhu cầu rất lớn về mặt hàng này và đõy cũn là một mặt hàng trao đổi cú giỏ trị, vừa là vật tư thu hỳt đồng tiền để làm giầu. Cho nờn, nắm lưu thụng hàng tơ tằm Trung Quốc là vấn đề quan trọng trong chớnh sỏch kinh tế của một nhà nước thống nhất. Teyasu đó sớm cú những biện phỏp
trong lĩnh vực này, nhà nước nắm quyền giao dịch mặt hàng này, định lấy quan hệ với nước ngoài phục vụ mục đớch ổn định mối kinh tế bờn trong(46).
Nhưng từ đầu thế kỷ XVI, sau khi quan hệ mậu dịch giữa hai nước Nhật Bản- Trung Quốc bị huỷ bỏ, tỡnh hỡnh hải tặc hoành hành trong thời gian cuối thế kỷ, con đường để người Nhật sang Trung Quốc giao dịch coi như bị đúng lại. Mặt khỏc, cuộc chiến tranh xõm lược Triều Tiên của Hideyoshi cũn làm cho khả năng trao đổi thụng tin với vương triều nhà Minh khụng cũn nữa.
Nhằm phỏ vỡ thế cụ lập trong quan hệ quốc tế, đồng thời để tỏi thiết mối liờn hệ thương mại với cỏc quốc gia trong khu vực, chớnh quyền
đầu thế kỷ XVII
Tokugawa Ieyasu muốn thiết lập mối quan hệ thõn thiện với nhà Minh, coi đõy là yếu tố then chốt để tư đú tiến tới giải quyết những vấn đề tồn tại trong quan hệ với cỏc quốc gia khỏc ở Đụng Bắc Á. Thực hiện mục tiờu đú, ngay sau khi nắm được quyền lực, Tokugawa Ieyasu đó yờu cầu một số lónh chỳa miền Tõy Nhật Bản vốn cú quan hệ truyền thống với Trung Quốc như Shimazu, Kato… sang Nam Kinh (1368- 1421) thương thuyết nhằm khụi phục quan hệ giữa hai nước đồng thời hứa trả lại tự binh bị bắt giữ trong chiến tranh Triều Tiờn. Tuy nhiờn, triều đỡnh nhà Minh và chớnh quyền cỏc tỉnh duyờn hải Trung Quốc vẫn cũn khiếp sợ những hành động mà Wako Nhật Bản gõy ra trước đõy cũng như cuộc xõm lược của quõn đội Nhật Bản trờn bỏn đảo Triều tiờn cuối thế kỷ XVI. Vỡ lẽ đú, kế hoạch của Ieyasu nhằm tỏi thiết quan hệ ngoại giao với cỏc nước khu vực Đụng Bắc Á khụng thực hiện được.
Nhưng thỏi độ thõn cận đú của chớnh quyền Edo cũng đó đem lại một số kết quả thực tế. Số lượng thuyền buụn từ nhiều vựng thuộc Trung Quốc đến Nhật Bản ngày càng tăng. Thậm chớ, năm 1610 Tokugawa Ieyasu cũn mời một thương nhõn Trung Hoa vốn cú quan hệ khụng chớnh thức với Nhật Bản đến lõu đài của ụng ở Sumpu (Shizuoka) cấp giấy phộp thương mại và cho thương nhõn này được tự do buụn bỏn với Nhật Bản. Tin tức về sự biệt đói đú của Ieyasu đối với một thương nhõn Trung Hoa nhanh chúng lan truyền về Trung Quốc. Do những nguồn lợi từ thương mại, bất chấp lệnh cấm của triều đỡnh nhà Minh, thương nhõn vựng Hải Nam, Quảng Đụng, Phỳc Kiến ngày càng hướng tới thị trường Nhật Bản(47).
Trờn cơ sở đú, một số thương cảng ở Đụng Nam Á đó trở thành nơi trao đổi hàng hoỏ giữa Trung Quốc và Nhật Bản, trong đú cú Hội An, bởi đõy là một cảng sụng gần biển, nơi thuận lợi cho cỏc thuyền viễn Dương đến cập bến buụn bỏn. “so với Gia Định, Xiờn La,… thỡ Hội An nằm ở vị trớ trung tõm
đầu thế kỷ XVII
nhà nước hai vương quốc này cấm buụn bỏn, muốn mua hàng của nhau, thương nhõn Nhật Bản và Trung Quốc hẹn nhau đến Hội An trong mựa mậu dịch để trao đổi”(48).
Cũng đầu thế kỷ XVII, chứng kiến cảnh mua bỏn ở Hội An, giỏo sỹ người Bồ Đào Nha là Cavalho ghi lại rằng: “người ta thấy thương nhõn Trung Quốc mang nhiều tơ lụa đến đú và người Nhật Bản lại mua hết đem về”(49).
Bờn cạnh đú, trong nhật ký hành trỡnh của mỡnh, thương nhõn Hà Lan Karel Hartsinck ghi lại rằng vào thỏng 4 năm 1673, một chiếc thuyền mành Trung Hoa đó từ Nagasaki đến Đàng Trong mang theo 20 hũm bạc để mua tơ lụa. Chiếc thuyền này đó được cử đi bởi chớnh quyền Nhật Bản “Phesoedouno và Miyakiedouno”(50).
Trong Quan hệ với Nhật Bản, để cú thể mua gom hàng hoỏ và tiờu thụ sản phẩm, một số Hoa thương đó ở lại Nhật Bản giữa hai mựa mậu dịch. Vào 1608, theo ước tớnh mới cú khoảng 20 thương nhõn Trung Hoa cựng với gia đỡnh và gia nhõn của họ tăng lờn 2000- 3000 người. Cỏc khu định cư của người Hoa cũng đó ra đời. Tại những thành phố nh: Hirado, Nagasaki, … Hoa kiều chủ yếu làm nghề buụn bỏn, sản xuất thủ cụng, bỏn thuốc chữa bệnh. Nh
vậy là quan hệ thương mại giữa hai nước từ chỗ chỉ hạn chế trong phạm vi buụn lậu, phi chớnh thức đó trở thành một thực thể được chớnh quyền hai nước thừa nhận(51).
Vào thế kỷ XVII, mặc dự mối quan hệ giữa Edo và nhà Minh vẫn chưa được khụi phục, nhưng trao đổi hàng hoỏ giữa hai nước vẫn khụng ngừng được mở rộng. Hàng năm cú khoảng 30 thuyền buụn Trung Hoa (cú khi lờn tới 60 thuyền) từ cỏc thương cảng Đụng Nam Á và cả từ Trung Quốc đến Nhật Bản. Năm 1639, năm mà chớnh sỏch toả quốc (Sakoku) của Nhật Bản được chớnh thức thực hiện, vẫn cú tới 93 thuyền đến Nhật Bản và hai năm sau, năm 1641 số thuyền đến Nagasaki đó tăng lờn 97 thuyền. Giỏ trị hàng hoỏ
đầu thế kỷ XVII
buụn bỏn với thương nhõn Trung Hoa đạt khoảng 9.500 kan (35.625 kg) nhưng đờn 1646 đó vượt đến 17.000 kan. Số lượng tơ sống buụn bỏn với Hoa thương, bao gồm cả tơ nhập về từ Đụng Nam Á, vào năm 1640 là 90.000 cattier(52), gồm cả lượng tơ của thương nhõn Hà Lan là 320.000 cattier (tương đương 192.000 kg)(53).
Bờn cạnh đú, cỏc thuyền buụn Trung Hoa đến Nhật Bản vào thỏng sỏu hoặc thỏng bảy, đến Đụng Nam Á vào khoảng thỏng giờng hoặc thỏng hai và từ Nhật Bản một số thuyền này tiến thẳng xuống Đụng Nam Á. Trong khi đú để đến được Nagasaki, cỏc thuyền từ Ayutthaya phải dừng lại một số thương cảng và hải trỡnh thường kộo dài 54 ngày. Thuyền từ Malacca chủ yếu là chở thiếc và hạt tiờu đến Trung Quốc để đổi lấy lụa rồi từ đú đem theo lụa đến bỏn ở Nhật Bản. Cỏc thuyền đi từ Patani đến Nagasaki cú thời gian ngắn nhất, trung bỡnh khoảng 47 ngày, từ Malacca qua Batavia đến Nhật Bản là dài nhất khoảng từ 81 đến 85 ngày(54).
Để tăng cường nhập khẩu mặt hàng của Trung Hoa như tơ lụa và đồ sứ, cỏc tàu Nhật Bản bắt đầu đến cỏc cảng thị khỏc nhau ở vựng Đụng Nam Á, chủ yếu là cỏc cảng nằm ở phớa Bắc vĩ tuyến 10 như Thăng Long, Hội An, Phnom Penh,và Pinhalu ở Cambodia, Ayutthaya và Manila, nơi cỏc thuyền bố của người Hoa cũng đến để trao đổi buụn bỏn. Mạc Phủ cấp giấy thụng hành cho cỏc tàu này coi đú như một loại giấy thụng hành an toàn qua vựng nguy hiểm. Cỏc tàu Nhật Bản phần lớn chở bạc, thứ hàng hoỏ được sản xuất ngày càng tăng kể từ sau 1580 để đổi lấy tơ sống và phục vụ cho nhu cầu trong nước(55).
Do vậy, một mạng lưới thương mại hàng hải quốc tế mới được mở ra, nú xuất phỏt từ Hirado hay Nagasaki ở Nhật Bản, hoặc thẳng tới Ma Cao hay qua một số cảng thị nằm ở phớa Bắc vĩ tuyến 10 Bắc tới Trung Hoa. Trờn con đường này, đoạn từ Nhật Bản và cỏc cảng thị được cỏc tàu Nhật phụ trỏch, cũn
đầu thế kỷ XVII
đoạn từ cảng thị tới Trung Hoa do cỏc thuyền bố của người Hoa đảm nhiệm. Cỏc cảng thị này nh Ayutthaya, Pinhalu, Phnom Penh, hay Hội An và cỏc cảng kề cận khỏc đều nằm ở rỡa Bắc của mạng lưới đường hàng hải quốc tế, và đúng vai trũ trung gian giữa vựng ven biển Đụng Nam Á và Trung Hoa. Do đú, ta cú thể núi rằng “chỳng đúng vai trũ trung gian kộp giữa vựng ven biển
Đụng Nam Á và Trung Hoa cũng nh giữa Nhật Bản và Trung Hoa”(56).
Nh vậy, với tư cỏch là một thị trường rộng lớn, giàu tiềm năng tự nhiờn, Đụng Nam Á cú một vị thế hết sức quan trọng trong chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của Trung Quốc và Nhật Bản. Trong điều kiện nhà Minh thực hiện chớnh sỏch hạn chế ngoại thương, tiếp tục phong toả với Nhật Bản, một số cảng thị Đụng Nam Á đó trở thành địa bàn chủ yếu tiệp nhận hàng hoỏ của cỏc thuyền buụn Nhật Bản được Mạc Phủ cấp dấy phộp (Chõu ấn thuyền). Sự thõm nhập mạnh mẽ của cỏc thương nhõn Trung Hoa và Nhật Bản vào thị trường khu vực đó gúp phần mở rộng hệ thống buụn bỏn Chõu Á, đồng thời tạo nờn những chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế đặc biệt là chớnh sỏch ngoại thương của nhiều nước trong khu vực.