1. Tỏc động của chớnh sỏch “hải cấm” của Trung Quốc thế kỷ XV nửa đầu thế kỷ XVII đối với sự phỏt triển của ngoại thương.
1.1. Nguyờn nhõn thực hiện chớnh sỏch “Hải cấm”.
Sau khi lật đổ nhà Nguyờn (1279- 1368) và giành được vương quyền, để tập trung giải quyết những vấn đề chớnh trị trong nước, giữ thế ổn định về xó hội trờn một địa bàn lónh thổ rộng lớn, từ năm 1371, nhà Minh (1368- 1644) đó thực hiện chớnh cỏch “Hải cấm” (Hai jin), hạn chế đến mức tối đa cỏc hoạt động ngoại thương.
Do cú hệ thống đường bờ biển dài, khu vực phớa Đụng Trung Quốc từ lõu đó trở thành cửa ngừ quan trọng để Trung Quốc cú thể giao lưu với khu vực và thế giới. Cỏc thương nhõn vựng ven biển Trung Quốc như Quảng Đụng, Phúc Kiến vốn cú truyền thống đi biển, họ đó chinh phục và làm chủ được hệ thống thương mại trờn biển trong khu vực Đụng Nam Á và Đụng Bắc Á trong nhiều thế kỷ từ thời kỳ cổ trung đại. Họ là một trong những nhõn tố chớnh đó tạo nờn “con đường tơ lụa trờn biển”, “con đường gốm sứ trờn biển”. Nhưng liệu chớnh sỏch “Hải cấm” của Trung Quốc thời kỳ này cú ngăn cản được tuyến thương mại truyền thống đú khụng? Đõy là một vấn đề thỳ vị để nghiờn cứu hệ thống thương mại trờn biển của Trung Quốc và cũng để giải thớch vỡ sao gọi thời kỳ nhà Minh là “Thời đại hoàng kim buụn bỏn trờn biển của người Trung Hoa”(1).
Từ đầu nhà Minh cho đến thời kỳ Mục Tụng Long Khỏnh (1537- 1572, tại vị từ 1566- 1572), ngoại thương triều Minh về cơ bản thực hiện chớnh sỏch “Hải cấm”, nghiờm cấm thương nhõn thụng thương với bờn ngoài. Mục đớch của chớnh sỏch này như sau:
đầu thế kỷ XVII
Một là, tăng cường phũng ngự phớa biển. Thực hiện “thốn bản bất hứa hạ hải” (một thanh gỗ cũng khụng cho ra ngoài) nhằm cắt đứt những mối liờn hệ trờn biển, nhằm đề phũng phản loạn trong nước và xõm nhập quấy nhiễu bờn ngoài từ phớa biển.
Hai là, do quan phủ độc chiếm thương mại mua bỏn dưới hỡnh thức triều cống, cấm lỏi buụn tư nhõn, nhằm phũng xõm phạm lợi nhuận thương mại của chớnh quyền. Cho nờn, thương mại cho quan phủ lũng đoạn, điều này khụng bị giới hạn bởi chớnh sỏch “Hải cấm”(2).
“Năm đầu thời Long Khỏnh, tuần phủ Phỳc Kiến là Đồ Trạch Dõn dõng thư “xin mở cửa buụn bỏn cho thuyền mành, đổi tư thương làm cụng thương,
chỉ cho thụng thương hai biển Đụng và Tõy, khụng được giao thiệp với Oa Quốc (Nhật Bản)” (Minh kinh thế văn biờn- Quyển tứ bỏch, Hứa Phự Viễn-
Sớ thụng hải cấm)”. Đõy là một lần rất hón hữu nới lỏng “Hải cấm”. Thương nhõn xuất biển cần phải xin cấp dấy phộp (Yin piào), hạn định số lượng thuyền bố và địa điểm buụn bỏn. Việc nới lỏng hải cấm này kộo dài khoảng 30 năm. Năm 1592, Nhật Bản xõm nhập lónh thổ Triều Tiờn, Triều đỡnh lại thực hiện “Hải cấm” chặt chẽ: “phàm cỏc thương nhõn buụn bỏn với nước ngoài
được cấp dấy phộp tiến hành cấm hẳn, kẻ nào dỏm cố ý vi phạm, chiếu theo luật xử cực hỡnh”(3).
Chớnh sỏch “Hải cấm” cú lỳc chặt lỳc lỏng tuỳ theo biến động về an ninh quốc phũng từng thời kỳ. Nguyờn nhõn của chớnh sỏch “Hải cấm” bao gồm cả nguyờn nhõn bờn trong và bờn ngoài. Từ nguyờn nhõn kinh tế, chớnh trị, an ninh quốc phũng và cả văn hoỏ xó hội. Nh trờn đó túm gọn lại thành hai nguyờn nhõn chớnh, nhưng phõn tớch ra thỡ cú thể tạm chia làm năm nguyờn nhõn như sau:
Thứ nhất, nhà Nguyờn (1279- 1368) được thiết lập là do một bộ tộc
đầu thế kỷ XVII
thống trị Trung Nguyờn. Gần một thế kỷ thống trị người Hỏn, ít nhiều họ đó bị Hỏn hoỏ, họ học được rất nhiều nột văn hoỏ của người Hỏn thậm trớ họ cũn học được cả cỏch cai trị giang sơn của người Hỏn, từ đú xõy dựng cỏc cơ sở quõn sự, chớnh trị của người Mụng Cổ trờn đất Trung Hoa. Khụng giống nh
trước kia họ đi đỏnh khắp nới trờn thế giới nhưng chỉ tàn phỏ mà khụng xõy dựng lực lượng của mỡnh ở đú.
Sau khi Chu Nguyờn Chương đuổi được quõn Mụng Cổ về phương Bắc, giang sơn lại trở về tay người Hỏn (1368). Nhà Minh được thành lập lại phải đối chọi với những thế lực của người Mụng Cổ cũn rải rỏc nhiều nơi trờn đất Trung Hoa và cả một số vựng phớa Bắc hiện cũn nằm trong tay quõn Mụng Cổ. Người Mụng Cổ khụng chịu để mất “miếng mồi Trung Nguyờn” họ đó thốm muốn hàng thế kỷ nay mới giành chưa được bao lõu. Cho nờn, họ quyết chớ phục thự để lấy lại mảnh đất vừa mới mất khiến cho nhà Minh phải nhiều phen khốn đốn.
Vấn đề Mụng Cổ ở biờn cương luụn là vấn đề nhức nhối của vương triều nhà Minh. Việc củng cố Vạn lý trường thành, đặc biệt là năm 1421 dời đụ từ Nam Kinh lờn Bắc Kinh chớnh là tiện cho việc Bắc chinh Mụng Cổ giữ yờn biờn cương phớa Bắc, nhà Minh ít cú điều kiện quan tõm đến vựng biển Đụng Nam.
Thứ hai, Nhà Minh thay thế nhà Nguyờn, một triều đại mà đó gõy lờn
nhiều mối hận thự với cỏc quốc gia trong khu vực và trờn thế giới.
Đội quõn Mụng Cổ sống trờn lưng ngựa đó khiến cho cả Chõu Á và Chõu Âu phải kinh hoàng. Đặc biệt với cỏc quốc gia lõn bang nh Đại Việt, Nhật Bản, đến cỏc nước khu vực Đụng Nam Á, … đội quõn Mụng- Nguyờn nhiều lần đưa quõn xõm lược khiến cho cỏc nước này cú những tổn thất nặng nề. Cho nờn, dấu ấn khụng tốt về đội quõn Mụng- Nguyờn khiến cho nhà Minh phải gỏnh chịu cả.
đầu thế kỷ XVII
Để chống lại sự tấn cụng từ bờn ngoài, đặc biệt là từ phớa biển của cỏc thế lực nhằm chống lại và trả thự Trung Quốc. Cho nờn, đõy cũng là một trong những lý do khiến cho nhà Minh thực hiện lệnh “Hải cấm”.
Thứ ba, Trung Quốc là một nước khổng lồ cả về diện tớch lónh thổ cho đến dõn cư và sự phõn bố dõn cư. Sau một thời kỳ chiến tranh loạn lạc, đất nước bị tàn phỏ nặng nề, nhà Minh lại phải đưa đất nước về với nguyờn trạng quốc gia của người Hỏn. Trước đú, nhà Nguyờn thiết lập cũng ít nhiều gõy lờn sự xỏo trộn trong nước, bởi sự thống trị của người Mụng- Nguyờn là của một bộ tộc người cú trỡnh độ văn minh thấp hơn đến cai trị một dõn tộc cú trỡnh độ văn minh cao hơn. Hơn nữa, bộ mỏy cai trị của Mụng- Nguyờn mang tớnh quõn sự của một bộ tộc hiếu chiến, cho nờn trong nước cú nhiều mõu thuẫn xó hội nảy sinh, khiến cho nhà Minh mới lờn cần phải giải quyết. Mặt khỏc, trong thời gian Minh Thỏi Tổ trị vỡ, ụng toàn lực củng cố sự thống trị của nội bộ triều đỡnh và phũng sự tỏi nổi dậy của Mụng- Nguyờn, bởi vậy khụng cũn lũng dạ nào, cũng khụng cú sức để khai thỏc phớa biển cho nờn mà quan hệ với cỏc quốc gia bờn ngoài luụn ở thế bị động(4).
Bờn cạnh đú, điều quan trọng mà khú khăn nhất đối với mỗi một triều đại mới ra đời trờn cơ sở dựng vũ lực quõn sự để đoạt lại giang sơn đú là vấn đề luận cụng ban thưởng. Tổ chức bộ mỏy chớnh quyền cỏc cấp để cai trị như thế nào cho ổn định là cả một vấn đề. Khi mà chớnh quyền chưa giành được vào trong tay thỡ đội quõn khởi nghĩa Minh giỏo do Chu Nguyờn Chương cầm đầu đều trờn dưới một lũng đỏnh đuổi quõn Mụng- Nguyờn ra khỏi đất nước. Khởi nghĩa thành cụng, một nhà nước mới ra đời ngay sau đú gặp phải vấn đề cỏc cụng thần, vương tụn kộo bố phỏi muốn cỏt cứ ở những vựng khỏc nhau, đấu đỏ tranh giành nhau cụng trạng. Càng về cuối Minh tỡnh trạng phõn liệt diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Trong Hoàng tộc anh em tàn sỏt nhau để tranh ngụi đoạt vị, nụng dõn khởi nghĩa ở nhiều nơi.
đầu thế kỷ XVII
Tỡnh trạng đú khiến cho nhà Minh phải “đúng cửa” đất nước để giải quyết những vấn đề nội bộ bờn trong, thực hiện quản lý chặt chẽ đất nước đặc biệt là vựng duyờn hải phớa Đụng Nam đất nước như Quảng Đụng, Phỳc Kiến, … để bảo vệ toàn vẹn lónh thổ, ổn định trong nước.
Thứ tư, một vấn đề mà khiến cho khụng chỉ chớnh quyền nhà Minh mà
ngay cả cỏc chớnh quyền Nhật Bản, Triều Tiên, cỏc nước Đụng Nam Á phải lo lắng là vấn đề giặc Wako (Hoà Khấu). Đõy là vấn đề quan trọng đối với chớnh sỏch ngoại thương của Trung Quốc mà cũn tỏc động đến chớnh sỏch bang giao và thương mại quốc tế và khu vực.
Wako (Hoà khấu) là một nghề, tiếng Nhật gọi là Wako. Wako là một tờn gọi người Trung Hoa đặt ra để chỉ những băng cướp biển Nhật Bản được kớnh nể trong thời xa xưa. Từ Wako đó được khắc lờn một cụng trỡnh bằng đỏ ở miền bắc Triều Tiờn để kỷ niệm cụng trạng của một ụng vua trị vỡ nhiều thập kỷ từ năm 1391. Cụng trỡnh đú núi lờn chiờn cụng của nhà vua đó đỏnh tan bọn cướp biển Wako đó đi qua biển vào năm 404. Cuộc tấn cụng cú thể là một hành động chiến tranh vào thời kỳ đú và trong thời trung cổ cướp biển ở miền biển Nhật Bản cũng nh qua biển sang nước khỏc cũng vẫn xảy ra.
Ở Nhật Bản, người ta núi đến những băng cướp biển từ những thời xa xưa. Năm 934, một nhà thơ nổi tiếng Nhật Bản tờn là Kino Tsurayuki khi làm tổng trấn tỉnh Tosa trở về Kyoto mụ tả cuộc hành trỡnh qua biển, ụng cú kể đến những biện phỏp chống cướp biển của người thuyền trưởng. Sau này những du khỏch qua miền biển này cũng cú kể về sự hoành hành của bọn cướp biển.
Bọn cướp biển Nhật Bản bị người Trung Hoa phàn nàn nhiều nhất là bọn cướp biển sống ở vựng biển Kớn hoặc ở miền bờ biển Kyushu. Cú những giai đoạn nh bọn Kotsuna khú mà phõn biệt được bọn cướp biển hay bọn buụn bỏn hợp phỏp. Hầu hết những người đó tham gia chinh chiến ở miền Tõy cũng
đầu thế kỷ XVII
thường sống và đi lại buụn bỏn trờn biển. Những người với những chiến thuyền nhỏ đó từng tham gia chiến đấu chống quõn Mụng Cổ hoặc chở binh lớnh qua biển tới Kyushu đó bị quờn lóng sau khi chiến tranh kết thỳc. Sau khi bị chớnh quyền Bakufu ở Kamakura bạc đói, họ quay ra làm nghề cướp biển. Số lượng họ đụng dần lờn và họ đó đúng một vai trũ quan trọng trong cuộc nội chiến giữa Nam- Bắc triều. Họ tập hợp dưới quyền một viờn đụ đốc tờn là Murakami Yoshihiro cú căn cứ ở vựng kờnh đào Iyo. Họ đó nhiệt tõm giỳp đỡ cỏc tướng của vua Go- Daigo, đặc biệt là hoàng tử Kanenaga ở Kyushu. Những kẻ khụng tham gia vào cuộc nội chiến thỡ chuyờn nghề buụn lậu bắt cúc và cỏc hỡnh thức trộm cướp khỏc ở miền biển Triều Tiên và bỏn đảo Sơn Đụng. Cả người Trung Hoa và người Triều Tiờn đều sợ bọn này. Họ được mệnh danh là cướp biển Nhật Bản.
Wako cú thành phần phức tạp, khụng chỉ cú người Nhật Bản, người
Triều Tiên, người Trung Quốc và cả người Đụng Nam Á. Cho nờn hoạt động của họ từ khu vực Đụng Nam Á đến Đụng Bắc Á. Những người làm nghề cướp biển cú thể là là những người khụng đồng tỡnh với chớnh sỏch của người Triều Tiờn hay người Trung Hoa, họ khụng muốn buụn bỏn với người Nhật vỡ nghĩ rằng khụng cú lợi mà cũn cú nguy hiểm nữa. Nền kinh tế của Nhật Bản, sau cuộc xõm lược của quõn Mụng Cổ vào cuối thế kỷ thứ XIII lại khụng thể phỏt triển được nếu khụng thể cú ngoại thương. Người Nhật tỡm mọi cỏch để được buụn bỏn tự do, hợp phỏp hoặc bất hợp phỏp, ước vọng của họ rất mạnh.
Hoàn cảnh địa lý của Nhật Bản rất cẩn thuận lợi cho cỏc hành động cướp biển. Biển Nhật Bản, nhất là miền bờ biển Kyushu cú nhiều chỗ tốt cho bọn cướp biển ẩn nỏu, cũn eo biển Shimonoseki cú nhiều đường sang cỏc đảo, từ đú dễ dàng tới bờ biển Triều Tiờn. Trong cỏc thời kỳ Nam Bắc Triều ở Nhật Bản, bọn cướp biển hoành hành chủ yếu trong nước, dần dà chỳng hoạt động
đầu thế kỷ XVII
dọc cả vựng biển Trung Hoa. Chớnh quyền Trung Hoa đó yờu cầu đại nguyờn soỏi Yoshimitsu tiễu trừ cướp biển.
Cả người Trung Hoa và người Triều Tiờn đều khổ sở vỡ dõn Wako. Khụng phải ngẫu nhiờn hoàng đế Hồng Vũ núi rằng cướp biển là tệ hại nhất. Người Trung Hoa sợ cướp biển vỡ cỏc thuyền buụn lậu của họ thường bị tấn cụng bất ngờ. Mặt khỏc, cỏc nhà cầm quyền Nhật Bản cũng cố tỡnh làm ngơ khụng muốn tiễu trừ cướp biển. Hơn nữa, điều đú cũn phụ thuộc vào hiệu lực kiểm soỏt của chớnh quyền Bakufu đối với quõn nhõn miền Tõy. Mói đến năm 1400, Yoshimistu cũn chưa thiết lập được quyền lực ở vựng biển.
Sau khi Ouchi bị đỏnh tan, Yoshimistu mới cú được nhiều hành động tớch cực. Những mệnh lệnh của ụng đối với cỏc viờn chỉ huy cảnh sỏt ở miền Tõy trong năm 1402 là kiờn quyết, họ được thẳng tay tiờu diệt bọn cướp biển kể cả những kẻ bị tỡnh nghi làm nghề cướp biển. Bức thư tỏ lũng biết ơn của hoàng đế Vĩnh Lạc đối với Yoshimistu năm 1406 đó chứng minh cho việc này. Tuy nhiờn, nhũng hành động kiờn quyết của Yoshimistu cũng khụng loại trừ triệt để được nạn cướp biển, bởi vỡ nú đó trở thành một nghề khụng ít gia đỡnh đa cú truyền thống từ đời này sang đời khỏc làm nghề kiếm ăn trờn biển.
Năm 1523, xảy ra một cuộc xung đột lớn ở Ninh Ba do quõn lớnh của tướng Ouchi cú hành động xỳc phạm tới người và của của cỏc quan chức người Trung Hoa dẫn tới sự kiện chớnh quyền Trung Hoa tuyờn bố cắt đứt quan hệ với Nhật Bản. Tuy vậy, việc buụn bỏn trỏi phộp giữa hai bờn vẫn tăng tiến, phần do sự đồng loó của cỏc quan chức Trung Hoa, phần do sự mạo hiểm của cỏc băng cướp biển Nhật Bản, bọn Wako. Với sự sụp đổ của gia đỡnh Ouchi năm 1551 khụng cú lực lượng nào kiếm soỏt được bọn cướp biển, chẳng những thế cỏc lónh chỳa miền Tõy cũn ngầm ủng hộ hành động của chỳng vỡ được chỳng đỳt lút hậu hĩnh. Bọn cướp biển Nhật Bản đó tấn cụng nhiều điểm bờ biển miền Nam Trung Hoa đầu năm 1522. Nghề cướp biển
đầu thế kỷ XVII
trong miền biển Trung Hoa đó trở thành phổ biến trong khoảng năm 1545, nhiều nhất là trong thời kỳ 1545 đến 1563.
Cỏc cuộc tấn cụng của cướp biển diễn ra theo mựa giú, nhưng ít cú vựng nào gần biển lại hoỏt khỏi bọn chỳng. Trong số những tỉnh bị tấn cụng, nhiều nhất gồm cú Chiết Giang hầu nh năm nào cũng cú, rồi đến Phúc Kiến. Từ sau 1550, tỉnh Quảng Đụng năm nào cũng bị cướp biển tấn cụng, tỉnh Sơn Đụng tương đối ít hơn. Cướp biển chủ yếu hoành hành về phớa nam, từ Hồ Bắc đếnHồNam, Phúc Kiến và Quảng Đụng.
Năm 1562, Phúc Kiến trở thành trung tõm lo lắng giặc Wako. Wako từ ễn Chõu đến liờn hợp với Wako vựng Phỳc Ninh, Liờn Giang đó cụng phỏ Thọ Ninh, Chớnh Hoà, Ninh Đức; Wako từ Nam Áo- Quảng Đụng đến phối hợp với Wako vựng Phỳc Thanh, Trường Lạc cụng hóm sở Huyền Trung, rồi đến đến Long Nham, Tựng Khờ, Đại Điền, Cổ Điền, Phủ Điền. Vựng biển phụ cận khu vực Ninh Đức cú một hũn đảo nhỏ tờn là Hoành Dữ, Wako lập căn cứ ở hũn đảo này, quõn nhà Minh khụng giỏm tấn cụng(5).
Cũng vào thời kỳ này, một cuộc tấn cụng của cướp biển đến tận Nam Kinh, mặc dầu thành phố này được bảo vệ vững chắc với 12 cửa canh phũng lớn ở 4 phớa. Lỳc bấy giờ số lượng cỏc đội quõn cướp biển khỏ đụng cú khi đến vài ngàn tờn. Sử liệu Trung Hoa cú ghi chộp về cỏc đoàn cướp biển, cú đoàn đụng tới 4.000 tờn, trong đú cú 2.000 tờn bị bắt và tất cả bị hành quyết.