Ryukyu trong quan hệ ngoại thương Trung Quốc Đụng Nam Á.

Một phần của tài liệu Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII (Trang 58 - 65)

2. Quan hệ ngoại thương của Trung Quốc với khu vực Đụng Nam Á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII.

2.2.Ryukyu trong quan hệ ngoại thương Trung Quốc Đụng Nam Á.

Cho đến trước cải cỏch phế phiờn lập huyện năm 1879 (năm Minh Trị thứ 12), Okinawa là vương quốc Ryukyu (Lưu Cầu), với vị vua cuối cựng là Shotai (Thượng Thỏi). Từ nửa sau thế kỷ XIV đến nửa đầu thế kỷ XV, Ryukyu chia thành cỏc vương quốc Yamakita (Sơn Bắc), Yamami Nami (Sơn Nam) và Nakayama (Trung Sơn). Đõy là thời đại Sanzanteiritsu (Tam sơn đỉnh lập).

Vốn là một “vương quốc biển” sớm cú quan hệ thương mại với nhiều quốc gia trong khu vực Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á. Trong vũng gần hai thế

đầu thế kỷ XVII

kỷ, từ 1372 đến 1570, Ryukyu đó dự nhập mạnh mẽ vào hoạt động buụn bỏn Chõu Á và đó gúp phần làm lờn sự phồn thịnh của nền kinh tế khu vực. Trong khoảng thời gian đú, hàng trăm thuyền buụn từ Ryukyu đó đến cỏc thương cảng Đụng Nam Á nh: Ayutthaya, Patani, Malacca, Sumatra, Java,… đồng thời vương quốc này cũng cú nhiều đoàn thuyền đến giao thương với Trung Quốc, Triều Tiên và Nhật Bản(32).

Năm 1372, nhà vua vương quốc Trung Sơn là Satsudo (Sỏt Độ),năm 1380, nhà vua vương quốc Sơn Nam là Shosatsudo (Thừa Sỏt Độ) và năm 1383, vua vương quốc Sơn Bắc là Hakunishi (Bỏ Ni Chi) đó lần lượt bắt dầu quan hệ mậu dịch triều cống với nhà Minh Trung Quốc. Cuốn sỏch cổ của Trung Quốc là “Minh thực lục” đó ghi lại số lần mậu dịch triều cống trong thời tam sơn này như sau: Vương quốc Sơn Bắc khoảng 18 lần, vương quốc Sơn Nam khoảng 30 lần, vương quốc Trung Sơn khoảng 70 lần(33).

Trong quan hệ giữa Ryukyu và Trung Quốc, cảng Chương Chõu, Phúc

Chõu thuộc tỉnh Phúc Kiến là điểm qua lại thường xuyờn của cỏc phỏi bộ

ngoại giao và đồng thời là cơ sở giao thương chủ yếu của vương quốc Ryukyu trong nhiều thế kỷ. Về điều kiện tự nhiờn, Phỳc Kiến là một vựng đất khụng thuận lợi cho sự phỏt triển nụng nghiệp. Vỡ vậy, người dõn ở đõy đó sớm phải vươn ra biển khai thỏc tài nguyờn biển và mở rộng thương mại hàng hải. Từ đời Tống (960- 1279), họ đó nổi tiếng về nghề đi biển và kỹ thuật đúng thuyền. Điều chắc chắn là trong cỏc hoạt động thương mại của “con đường tơ lụa trờn biển”, trờn cỏc đoàn thuyền buụn Trung Hoa, thương nhõn Phỳc Kiến

đó giữ một vai trũ tớch cực(34).

Từ năm 1390, những người cai trị cỏc đảo phớa Nam Ryukyu nh Miyako và Yaeyama đó bắt đầu thực hiện chế độ cống nạp cho Shosatto (1350- 1395), một ụng vua đầy quyền lực của vương quốc Chuzan. Chế độ cống nạp này được thiết lập là một mặt do ảnh hưởng của Chuzan đó tỏc động

đầu thế kỷ XVII

mạnh đến cỏc đảo phớa Nam, nhưng mặt khỏc cũn cú thể do nhu cầu bức xỳc về hàng hoỏ của Chuzan trong việc mở rộng quan hệ với cỏc quốc gia trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc. Sau khi quan hệ với chớnh quyền cỏc đảo phớa Nam được khai mở, thụng qua hệ thống cỏc đảo này, thuyền buụn cũng

nh thuyền của cỏc sứ đoàn Chuzan, Hokuzan và Nanzan, … đó tiến dần xuống

vựng biển thuộc Đài Loan, Nam Trung Hoa rồi đến Đụng Nam Á(35).

Cựng với việc mở rộng quan hệ thương mại đú, quỏ trỡnh thống nhất dõn tộc cũng đó diễn ra mạnh mẽ ở Ryukyu. Năm 1416 (cú tư liệu ghi là 1422), vương quốc Sơn Bắc, tiếp đú năm 1429, vương quốc Sơn Nam đó lần lượt bị vương quốc Trung Sơn tiờu diệt. Sử sỏch gọi đõy là sự kiện Sanzantoitsu (Trung Sơn thống nhất tam Sơn). Sau khi thống nhất, Ryukyu trở thành một vương quốc. Nhà vua Trung Sơn đó tớch cực triển khai quan hệ mậu dịch triều cống với Trung Quốc. Cỏc sản vật trao đổi được ghi lại gồm: phớa

Ryukyu cú ngựa, lưu hoàng (diờn sinh), hồ tiờu, trầm hương, tụ mộc; phớa Trung Quốc cú đồ gốm sứ, nồi sắt, vải lụa,… đỏng chỳ ý là trong cỏc sản vật giao thương của Ryukyu cú hồ tiờu, trầm hương và tụ mộc vốn khụng được sản xuất ở Ryukyu . Ryukyu thụng qua việc bỏn lại cho cỏc nước Đụng Nam Á nh Siam, Malacca cỏc sản vật mua của Trung Quốc, đặc biệt là đồ sứ và bỏn lại cho Trung Quốc cỏc sản vật mua được ở Đụng Nam Á nh hồ tiờu, tụ mộc, trầm hương, … đó thu được lợi nhuận. Sự hưng thịnh của vương quốc Ryukyu chớnh là nhờ hoạt động mậu dịch trung gian này(36).

Trong khu vực Đụng Bắc Á, Trung Quốc là nước sớm cú quan hệ với Ryukyu đồng thời là quốc gia đầu tiờn thiết lập quan hệ chớnh thức với vương quốc này. Quan hệ giữa hai nước được khởi đầu vào năm 1372 bằng việc nhà Minh cử sứ bộ sang Chuzan yờu cầu quốc vương nước này phải chịu sự thuần phục và thực hiện chế độ cống nạp. Chớnh quyền Chuzan, vương quốc cú thế

đầu thế kỷ XVII

lực nhất đó chấp thuận yờu cầu đú và tự đặt thể chế dưới sự bảo trợ của nhà Minh.

Trong khoảng nửa đầu thế kỷ XVII, Ryukyu cứ 5 năm sang triều cống Trung Quốc một lần. Bờn cạnh những đoàn thuyền cống nạp thỡ cú cỏc thuyền buụn của Ryukyu đi theo, thậm chớ phớa Ryukyu cũn muốn trong mỗi phỏi bộ thuần tuý ngoại giao sang Trung Quốc thỡ cú những đoàn thuyền buụn đi theo.

Đến năm 1633, do nhận thấy “vấn đề Ryukyu” khụng thực sự gõy phương hại đến an ninh của Trung Quốc và cũng cú thể xuất phất từ những thỳc bỏch về kinh tế, nhà Minh chấp thuận cho Ryukyu cứ hai năm sang triều cống một lần, kốm theo đú tất nhiờn là số thuyền buụn của Ryukyu sang Trung Quốc cũng được tăng lờn.

Sau khi quan hệ chớnh thức được thiết lập giữa hai nước năm 1372, trong những lần sang cống nạp, vương quốc Ryukyu luụn được nhận về những sản phẩm cú giỏ trị của triều đỡnh nhà Minh, trong đú thường xuyờn cú cỏc thuyền đi biển cỡ lớn. Năm 1470, chỉ một thuyền triều cống của Ryukyu đến Trung Quốc đó trở được 366 người cựng 20 con ngựa, 20.000 cõn lưu huỳnh, gỗ nhuộm vải, và những loại hương liệu khỏc. Nhờ cú những phương tiện đi biển đú mà cỏc thương nhõn Ryukyu đó cú thể thõm nhập và vươn đến những thương cảng xa xụi ở Đụng Nam Á(37).

Mặc dự quan hệ triều cống diễn ra 2 năm một lần, nhưng hầu nh năm nào Ryukyu cũng phỏi thuyền sang Trung Quốc. Triều cống của Ryukyu

thường cú hai chiếc, chiếc thứ nhất trở 120 người, chiếc thứ hai trở khoảng 70 người. Sau khi đến Chương Chõu hàng hoỏ liền được chuyển lờn cỏc thuyền nhỏ, cỏc thuyền ấy đi ngược sụng đem hàng hoỏ đến cơ sở thương mại. Hoạt động buụn bỏn của Ryukyu đặt dưới sự kiểm soỏt của cỏc lực lượng hải quan và viờn chức Trung Hoa. Cỏc thành viờn phỏi bộ, thuỷ thủ, thương nhõn Ryukyu chỉ được phộp tiến hành cụng việc buụn bỏn trao đổi vào ban ngày,

đầu thế kỷ XVII

cũn ban đờm họ phải tập trung trong khu buụn bỏn hay cơ sở ngoại thương do Trung Quốc quy định(38).

Theo đuổi chớnh sỏch đúng cửa của đất nước, nhà Minh nhận thấy Ryukyu cú thể đảm đương vai trũ trung gian thương mại giữa Trung Quốc và cỏc nước, sự lợi dụng vị trớ đú của Ryukyu để trỏnh rơi vào tỡnh thế quỏ cụ lập về kinh tế và đối ngoại. Trong bối cảnh đú, thuyền buụn của Ryukyu đó đến giao thương với Chương Chõu, Phúc Chõu,... (Trung Quốc), Hakata, Hyogo và

Sakai (Nhật Bản), Pusan (Triều Tiờn), đồng thời cỏc đồn thuyền buụn này

cũng đó đến cỏc cảng Đại Việt, Ayutthaya, Patani (Siam); Java, Sunda (Indonesia); Palembang, Sumatra (Malaysia); Malacca và nhiều vựng khỏc. Thuyền buụn của Ryukyu thường đem đến cỏc nước Đụng Nam Á cỏc loại hàng hoỏ như: Lưu huỳnh, gốm sứ, lụa, gấm, Satin, tiền đồng, sắt, thuốc chữa bệnh của Trung Quốc; kiếm, thương, ỏo giỏp, tranh treo tường, quạt, đồ sơn mài và đồng, vàng của Nhật Bản. Trờn cỏc thuyền trở về phương Bắc, thương nhõn Ryukyu thường đem về hồ tiờu, dầu lụ hội, trầm, ngà voi, san hụ, thuỷ ngõn, sừng tờ giỏc, da trăn, da cỏ xấu, động vật quý hiếm, gỗ đinh hương, gỗ nhuộm vải, nhạc cụ và nhiều sản phẩm thủ cụng khỏc của Đụng Nam Á. Những mặt hàng đú thường bỏn được với giỏ cao ở thị trường Đụng Bắc Á. Chỉ riờng loại nguyờn liệu cú thể nhuộm vải đỏ và tớm đó đem lại lói suất gấp hàng trăm lần nếu bỏn ở thị trường Trung Quốc. Hương liệu của Đụng Nam Á bỏn ở thị trường Trung Quốc và cỏc nước Đụng Bắc Á khỏc cũng thu được lói suất lớn, cú khi đến 1.500 lần(39).

Trong cuốn sỏch cổ của Ryukyu là Rekidai Hin’an (Lịch Đại Tõn Án) cú ghi rằng ngoài quan hệ triều cống với Trung Quốc, đất nước này cũn cú quan hệ chớnh thức với cỏc nước Đụng Nam Á. Xem ghi chộp từ năm Kohi (Hồng Hi) nguyờn niờn (1425) đến năm Ryukei (Long khỏnh) thứ tư (1570) ta

đầu thế kỷ XVII (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thấy số lần giao dịch với Siam là 58 lần, với Palembang 4 lần, Java 6 lần, Malacca 20 lần, Sumatra 3 lần, Patani 10 lần, An Nam 1 lần, Sudan 2 lần(40).

Trong số cỏc quốc gia Đụng Nam Á, Siam được coi là trung điểm hướng tới của cỏc đoàn thuyền thương mại Ryukyu. Trong số 48 chuyến đi đến Siam được chớnh thức ghi nhận, vào khoảng thời gian 1425- 1564, cú tới 62 thuyền đó tới Siam trong khi đú tổng số thuyền đến vương quốc này trong thời gian 1385- 1570 cú thể lờn đến 150 chiếc. Quan hệ thương mại với Siam được thiết lập sớm nhất đồng thời cũng duy trỡ thường xuyờn và lõu dài nhất trong tất cả cỏc quốc gia Đụng Nam Á.

Trong khoảng thời gian từ 1425- 1469, Ryukyu đó phỏi 30 thuyền đến

Siam trong đú 28 thuyền mang theo quà tặng(41). Cựng với những mún tặng phẩm luụn phong phỳ và ở mức độ cao nhất so với cỏc quốc gia Đụng Nam Á khỏc, trong cỏc bức thư gửi vua Siam, quốc vương Ryukyu luụn cú những lời lẽ mềm dẻo nhằm thuyết phục triều đỡnh Ayutthaya nới lỏng chớnh sỏch thương mại, tạo điều kiện cho thương nhõn Ryukyu được mua và đem hàng hoỏ đến bỏn ở thị trường Siam. Nhờ đú trong vũng 44 năm, trung bỡnh mỗi năm cú khoảng 1,46 chuyến thuyền đến Siam.

Đối với Malacca, chắc chắn trước khi hai nước thiết lập quan hệ chớnh thức, cỏc thuyền buụn Ryukyu đó đến giao thương ở thương cảng này. Từ năm 1463đến 1472, Ryukyu đó phỏi 10 chuyến thuyền đến Malacca đồng thời chớnh quyền ở đõy cũng cử 6 chuyến thuyền đến Ryukyu. Trong số 10 chuyến thuyền đú cú 2 chuyến thuyền được cử đi năm 1472 là khụng cú tặng phẩm(42). Bờn cạnh đú, trong quan hệ với Palembang từ 1428- 1440 Ryukyu đó cử 8 chuyến thuyền đến thương cảng này và biếu tặng nhiều tặng phẩm khỏc nhau(43).

đầu thế kỷ XVII

Ngoài ra, Ryukyu cũng cử nhiều thương thuyền đến cỏc vựng khỏc của Đụng Nam Á và cú những tặng phẩm kốm theo cho cỏc nước nh Java,

Sumatra, Sunda- Karapa, An Nam,… (44).

Qua xem mục đớch những chuyến đi đú, cú thể thấy cỏc đoàn thuyền của Ryukyu đến Đụng Nam Á luụn đảm đương đồng thời hai trỏch nhiệm là ngoại giao và thương mại. Trong quỏ trỡnh thiết lập và mở rộng quan hệ với cỏc nước Đụng Nam Á, quan hệ thương mại luụn đi kốm và mở đường cho quan hệ ngoại giao. Ngược lại một chớnh sỏch đối ngoại mềm dẻo cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Ryukyu cú thể thõm nhập vào thị trường Đụng Nam Á và Đụng Bắc Á.

Nh vậy là, Trung Quốc và Đụng Nam Á cú sự thõm nhập lẫn nhau một

cỏch giỏn tiếp qua con đường thương mại trung gian là Ryukyu từ XIV- XVI.

Qua đú cũng gúp phần để khẳng định rằng Trung Quốc thời kỳ XV- nửa đầu XVII khụng hề bị cụ lập về kinh tế và đối ngoại, mà trỏi lại nú vẫn phỏt triển

hưng thịnh. Đối với Ryukyu thỡ trong khoảng 1372- 1570 là thời kỳ hưng thịnh nhất của Ryukyu, đặc biệt là về thương mại. Nhỡn lại sự phỏt triển của vương quốc Ryukyu, chúng ta thấy rằng sự hưng thịnh rối suy yếu của quốc gia này luụn đồng thời gắn liền với nền kinh tế thương mại. Sau khoảng 2 thế kỷ cú nền kinh tế thương mại phỏt triển thịnh đạt đến thế kỷ XVI, dưới tỏc động của nhõn tố trong nước và quốc tế, nền kinh tế núi chung của Ryukyu đặc biệt là thương mại đó biểu hiện sự suy thoỏi. Sau khi Bồ Đào Nha chiếm Malacca năm 1511, hệ thống buụn bỏn truyền thống ở Đụng Nam Á bị xỏo trộn nghiờm trọng.

Sự thõm nhập mạnh mẽ bằng vũ lực của phương Tõy đó khiến cho nhiều nước Đụng Nam Á cú xu hướng co cụm lại, hạn chế ngoại thương. Từ nửa sau thế kỷ XVI, Ryukyu chỉ giữ mối liờn hệ buụn bỏn với cỏc quốc gia ở

đầu thế kỷ XVII

khu vực ở mức độ hạn chế. Kể từ sau chuyến đi cuối cựng tới Siam năm 1570,

mọi liờn hệ giữa Ryukyu với Đụng Nam Á cũng hầu nh chấm dứt.

Bờn cạnh sự xuất hiện của những đoàn thuyền buụn phương Tõy khiến cho kinh tế hàng hải của Ryukyu bị suy thoỏi, thỡ những thay đổi trong hệ thống kinh tế khu vực như chủ trương mở của của nhà Minh năm 1567 đó làm mất đi vị trớ trung gian thương mại của vương quốc này. Trung Quốc khụng cũn phải thụng qua hoạt động thương mại trung gian này, họ trực tiếp cử thuyền buụn của mỡnh thụng qua hệ thụng cấp giấy phộp đến cỏc thương cảng Đụng Nam Á để hoạt động thương mại.

Một phần của tài liệu Ngoại thương Trung Quốc với khu vực Đông Nam á từ thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII (Trang 58 - 65)