1. Tỏc động đối với sự hỡnh thành cộng đồng người Hoa ở Hải ngoại.
1.1. Hỡnh thành cộng đồng người Hoa ở Đụng Nam Á.
Chớnh sỏch thương mại của nhà Minh đó cú những tỏc động lớn đến việc hỡnh thành cộng đồng người Hoa ở cỏc nước Đụng Nam Á, đặc biệt đến sự ra đời cỏc thương điếm hải cảng quan trọng ở khu vực. Cỏc thành viờn trong cộng đồng người Hoa ở đõy đảm nhiệm chức năng chớnh trong việc buụn bỏn trao đổi và đúng vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy quan hệ hàng hoỏ tiền tệ phỏt triển.
Do gần gũi về mặt địa lý, lối sống văn hoỏ nhõn chủng, cấu trỳc kinh tế và xó hội truyền thống, nờn từ lõu đó xuất hiện quần thể dõn cư người Hoa di trỳ tại Đụng Nam Á. Hạt nhõn chớnh cho sự hỡnh thành cộng đồng này là tầng lớp nhà buụn, tiểu thương và thủ cụng nghiệp. Hoạt động kinh doanh của họ khụng chỉ đúng vai trũ tớch luỹ vốn, mà cũn kớch thớch dũng nhập cư mới. Do thiết lập được hệ thống cỏc làng, phố của mỡnh tại cỏc trung tõm buụn bỏn, hải cảng chớnh của cỏc nước trong khu vực, nờn người Hoa trong những thế kỷ XV- XVII đó thay thế người A Rập và ấn Độ, chiếm vị trớ chủ đạo trong nền kinh tế ngoại thương Đụng Nam Á(1).
Sự di cư của người Hoa ra nước ngoài cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như di trỳ do mất mựa, đúi kộm, bệnh tật, dõn cư thừa thói, sinh đẻ quỏ mức, đất trật người đụng buộc con người ta phải từ bỏ quờ hương đi tỡm nơi sinh sống mới tốt hơn; Di trỳ chớnh trị và chiến tranh do những biến động chớnh trị bờn trong Trung Quốc như cỏc cuộc chiến tranh giành quyền lực, lật đổ, đảo chớnh, cỏc cuộc khởi nghĩa và chiến tranh nụng dõn đó đẩy bộ phận cư dõn Trung Hoa chạy tị nạn sang cỏc nước lỏng giềng; Di trỳ lao động và di trỳ
đầu thế kỷ XVII
thương mại(2). Cần lưu ý rằng di trỳ thương mại là nột điển hỡnh đúng vai trũ chớnh yếu trong việc hỡnh thành nờn những cộng đồng người Hoa hải ngoại.
Từ thế kỷ XV trở đi, di trỳ thương mại trở lờn mạnh mẽ hơn. Đõy là hệ quả tất yếu của chớnh sỏch thương mại của nhà Minh Trung Quốc, cũng là hệ quả của những đợt thỏm hiểm của nhà Minh xuống khu vực Tõy Dương. Và đồng thời đúng vai trũ hết sức quan trọng thỳc đẩy tiến trỡnh di cư với quy mụ lớn ở cỏc giai đoạn tiếp theo.
Như đó trỡnh bày ở phần trờn, nhà Minh thực hiện chớnh sỏch “Hải cấm” và kiểm soỏt ngoại thương bằng hệ thống “thương mại triều cống”, và cũng để mở rộng mạng lưới thương mại đặc thự này, từ 1405- 1433, nhà Minh 7 lần cử Trịnh Hoà xuất Dương. Đõy cũng là những lỗ lực mới của nhà Minh nhằm vơ
vột tài nguyờn tại Đụng Nam Á, và kết quả của những chuyến thỏm hiểm đú đó đưa đến sự xuất hiện của cỏc quấn thể dõn cư mới của người Hoa ở hầu hết cỏc đảo chớnh của Indonesia như Palembang (thuộc Sumatra), Semarang (thuộc Java), v.v… mỗi lần cỏc đoàn thỏm hiểm đổ bộ lờn bờ họ dựng cờ lập cỏc tụ điểm buụn bỏn và bắt cỏc cư dõn bản địa phải nộp cống cho họ. Cỏc chuyến đi đú đó mở đường một cỏch hợp phỏp cho cỏc nhà buụn, dõn di cư tự do người Hoa đến những vựng đất mới làm ăn sinh sống(3).
Từ xa xưa trong lịch sử Trung Quốc, hoạt động thương mại giữa Trung Quốc với khu vực đó kớch thớch sự di trỳ của tầng lớp nhà buụn, tiểu thương Trung Hoa đi ra nước ngoài tỡm kiếm lợi nhuận. Buụn bỏn dọc trờn biển dọc bờ biển cỏc tỉnh Đụng Nam Trung Quốc với cỏc nước Nam Dương đó cú từ lõu, đặc biệt là từ thời Đường- Tống với hai kờnh buụn bỏn: buụn bỏn cống nạp và buụn bỏn tự do của cỏc thương nhõn, cho nờn hiểu mụi trường Đụng Nam Á khụng ai bằng cỏc thương nhõn Trung Hoa, buụn bỏn nhiều ở Đụng Nam Á khụng một thương nhõn nào cú thể sỏnh nổi với họ.
đầu thế kỷ XVII
Bờn cạnh đú, với sự phỏt triển của kỹ thuật đúng thuyền và đi biển, cựng với buụn bỏn trờn biển phỏt triển mạnh, nờn trong khu vực đất liền cỏc tỉnh duyờn hải Đụng Nam Trung Quốc từ Thượng Hải đến Quảng Đụng đó bắt đầu hỡnh thành cỏc tuyến thương mại trờn bộ và trờn sụng nước, xuất hiện nhiều tầng lớp nhà buụn Trung Hoa. Cỏc thành phố nổi tiếng, cố hương của nhiều người Hoa hải ngoại nh Hạ Mụn, Đụng Sơn, Áo Mụn, thuộc tỉnh Phỳc Kiến phỏt triển mạnh mẽ. Tại cỏc thành phố hải cảng này từ thế kỷ XI- XII, cỏc tầng lớp nhà buụn người Hoa với tư cỏch là “ngoại kiều” được hỡnh thành. Hàng năm họ ở hải ngoại vào mựa hố, cú khi 6 đến 8 thỏng trong một năm và khụng hiếm trường hợp sinh sống ở nước ngoài từ 5 đến 7 năm mới về nước. Sự ở lại tạm thời của cỏc nhà buụn Trung Hoa ở hải ngoại là một trong những yếu tố hết sức quan trọng trong việc mở rộng quan hệ buụn bỏn giữa Trung Quốc với hải ngoại, mà cũn là nền tảng cho sự ra đời cỏc quần thể, phố chợ, làng chợ người Hoa di trỳ tại cỏc nước Đụng Nam Á(4).
Đụng Nam Á là khu vực giàu tài nguyờn, đặc biệt là tài nguyờn hương liệu và cỏc đặc sản địa phương. Nhưng quan trọng hơn, ở đõy cú những thương cảng cú vị trớ quan trọng trong việc giao thương quốc tế. Mặt khỏc, chớnh quyền cỏc nước này cũng muốn lợi dụng người Hoa để phỏt triển thương mại nhất là với Trung Quốc và thu về những khoản lợi nhuận từ thương mại. Hàng nghỡn năm trở lại đõy, Trung Quốc là bạn hàng lớn nhất của khu vực. Cho nờn, mặc dự nhà Minh năm 1371 thực hiện chớnh sỏch “Hải cấm”, mói đến năm 1567 mới hạn chế “hải cấm” và cho phộp thường dõn xuất Dương buụn bỏn với cỏc nước Đụng Nam Á, nhưng vẫn đúng cửa đối với Nhật Bản. Chớnh sỏch thương mại như vậy đó kớch thớch việc buụn bỏn lộn lỳt vỡ thu được nhiều lời, đó thỳc giục thuyền buụn Trung Quốc và Nhật Bản kộo nhau sang Manila (Philippines), Hội An (Quảng Nam), Ayutthaya (Siam),
đầu thế kỷ XVII
Java, Borneo, Palembang, … giao dịch, biến những nơi này thành những địa điểm trung chuyển cho những cuộc mậu dịch của hai nước đú.
Nhõn dõn ven biển hai tỉnh Quảng Đụng và Phỳc Kiến chủ yếu sống nhờ vào thương mại và đỏnh cỏ, điều kiện ở đõy rất khú khăn cho phỏt triển nụng nghiệp. Nhà nước thời kỳ này lại ra những đạo luật ngăn cản Hoa thương xuất dương ra nước ngoài và ai vi phạm sẽ bị trừng phạt nặng nề. Kết quả đú đưa đến sự ra đi thầm lặng của cỏc Hoa thương. Họ mang theo nguồn của cải, kinh nghiệm kinh doanh, đó được tớch luỹ nhiều năm cựng với một đội quõn bốc vỏc làm thuờ trờn thuyền. Với nguồn dự trữ đú họ đến cỏc nước Đụng
Nam Á buụn bỏn hầu nh khụng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phớa người bản địa, bởi vỡ thương gia bản địa nhỏ bộ yếu kộm hơn họ. Yếu tố này khụng những kớch thớch thờm nhiều thương gia người Hoa vượt biển mà cũn tạo ra bước phỏt triển mới về chất và lượng trong sự hỡnh thành cộng đồng người Hoa ở Hải ngoại như một thực thể ổn định cú mặt thường xuyờn trong cơ cấu xó hội đa nguyờn cỏc quốc gia Đụng Nam Á(5).
Một trong những lý do “Hải cấm” là phũng bị phớa biển nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, cho nờn một số thương nhõn tự do cõu kết với Wako để tiến hành cướp búc và buụn lậu. Cho nờn, phỏp luật xử đối với những đối tượng này rất nặng thậm chớ cũn phải tịch thu tài sản rồi tử hỡnh. Những tư thương ra đi hợp phỏp nếu quay trở về sẽ bị trừng phạt nờn họ tự nguyện định cư tại nước sở tại, sau đú lấy vợ người bản địa tạo ra những tiền đề nền tảng cho quỏ trỡnh đồng hoỏ tự nhiờn giữa những người Hoa di cư với cư dõn bản địa cỏc dõn tộc cỏc quốc gia trong khu vực(6).
Ở Việt Nam, Hội An là thương cảng tập trung nhiều thương nhõn người Hoa nhất. Vào nửa cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII đó cú mặt một lượng đụng thương nhõn Trung Quốc đến buụn bỏn ở đõy. Về số cư dõn Hoa Kiều này, giỏo sỹ Cristophoro Borri, người đó từng cư trỳ tại Hội An từ 1618- 1621
đầu thế kỷ XVII
đó xỏc nhõn như sau: “vỡ muốn cho tiện việc họp hội chợ, chỳa xứ Đàng
Trong đó cho phộp người Trung Quốc và người Nhật Bản lựa chọn một nơi thớch hợp để xõy dựng thành phố, thành phố này gọi là Faifo (Hội An), một thành phố lớn đến độ người ta cú thể núi cú được hai thành phố, một phố người Tàu, một phố người Nhật. Mỗi phố cú khu riờng, cú quan cai trị riờng, và sống theo tập tục riờng. Người Tàu cú luật lệ và phong tục của người Tàu và người Nhật cũng vậy”(7). Cỏc thương nhõn người Tàu cư trỳ ở đõy chủ yếu là người Phỳc Kiến. Số lượng khỏch trỳ này tăng nhanh từ sau 1567 cựng với sự mở cửa của “Hải cấm”. Họ đến lưu trỳ tại đõy cốt là để kinh doanh buụn bỏn làm giàu. Tại đõy họ sống tập trung trong một phố riờng mà vẫn giữ được phong tục tập quỏn cũ. Về số lượng của người Hoa thỡ hiện nay chưa cú tài liệu để tra cứu, nhưng cú thể đoỏn định là chưa nhiều lắm, nhưng ước tớnh đến giữa thế kỷ XVII là khoảng 5.000 người.
Đối với cỏc thương cảng khỏc của Đụng Nam Á như Ayutthaya (Siam), Manila (Philippines), cỏc trung tõm kinh tế ở Malaya như thành phố Surabaya, Semarang, Surakarta, Jakarta (thuộc đảo Java), Bukomi (Hiện là Brunei), Sambece (thuộc Saravac miền đụng Malaysia ngày nay), Dantianak và Sulagan (thuộc Borneo phớa tay đảo Kalimanta của Indonesia ngày nay), Temasek (Singgapo) và thành phố Malacca ở phớa nam bỏn đảo Malacca đó hỡnh thành cộng đồng người Hoa như một thực thể ổn định và thường xuyờn trong cơ cấu đa nguyờn của Indonesia và Malaysa.
Nếu như thế kỷ XII cỏc cụm dõn cư người Hoa chỉ xuất hiện lỏc đỏc ở ven biển vịnh Thỏi Lan, thỡ từ thế kỷ XIII trở đi ở đồng bằng sụng Menam trung tõm Thỏi Lan hiện nay dưới thời vương quốc Sukhothai (thế kỷ XIII) và đặc biệt là quốc gia Ayutthya (thế kỷ XIV đến thế kỷ XVIII) đó hiện diện cỏc làng, phố xỏ người Hoa. Cỏc thành viờn của họ chủ yếu làm nghề buụn bỏn và khai thỏc thiếc. Từ thế kỷ XV trở đi nhà nước Ayutthaya mở rộng quan hệ
đầu thế kỷ XVII
ngoại thương với Trung Quốc, đó cú một lượng lớn thương nhõn người Hoa nhập cư bằng đường biển từ cỏc tỉnh Đụng Nam Trung Quốc. Nhà nước Ayutthaya đó sử dụng cỏc nhà buụn và thợ thủ cụng người Hoa này để phỏt triển thị trường nội địa và ngoại thương của đất nước. Khoảng giữa thế kỷ XVII, ở Ayutthaya, cộng đồng người Hoa đó từng bước loại trừ vai trũ thương nhõn Hồi giỏo và phần nào chiếm được thị trường Siam, vào thời gian đú ở
Ayutthaya và Banten đó cú đến 3.000 người Hoa sinh sống.
Đối với Philippines, từ thời kỳ nhà Đường buụn bỏn giữa Trung Quốc và cỏc đảo Philippes đó phỏt triển khỏ mạnh mẽ. Đến thời nhà Tống thỡ cú hàng đoàn thuyền của Hoa thương thường xuyờn lui tới buụn bỏn với nước này. Đầu thế kỷ XV, giữa nhà Minh và vương quốc Luzon của Philippines
thiết lập quan hệ ngoại giao. Theo nh sử sỏch ghi chộp thỡ dưới thời nhà Minh cú hơn 10.000 người Hoa sinh sống tại Luzon và những người Hoa thương định cư tại Parian ở gần sụng Pasing (hiện nay là Manila)(8).
Cú thể núi rằng, hoạt động ngoại thương của Trung Quốc cựng với việc hỡnh thành cỏc nhúm cộng đồng người Hoa ở Hải ngoại cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Chớnh sự xõm nhập sớm sõu sắc và thường xuyờn của Trung Quốc vào thị trường Đụng Nam Á khiến cho sự hiểu biết của người Hoa đối với khu vực này sớm và đầy đủ hơn. Cho nờn, việc hỡnh thành cộng đồng người Hoa lại cú tỏc động trở lại thỳc đẩy mối liờn hệ qua lại giữa Trung Quốc và Đụng Nam Á. Cỏc cộng đồng người Hoa ở hải ngoại hỡnh thành từ rất sớm trong lịch sử, nhưng đến thời kỳ từ thế kỷ XV- XVII cỏc cụm dõn cư đú mới được hỡnh thành như một thực thể ổn định của một xó hội Trung Hoa thu nhỏ ở hải ngoại.