1. Tỏc động của chớnh sỏch “hải cấm” của Trung Quốc thế kỷ XV nửa đầu thế kỷ XVII đối với sự phỏt triển của ngoại thương.
1.2. Hệ quả của chớnh sỏch “Hải cấm” đối với sự phỏt triển của ngoại thương Trung Quốc.
thương Trung Quốc.
Tuy rằng thời kỳ nhà Minh, Trung Quốc phỏt triển thịnh đạt nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, nhưng về mặt ngoại thương vẫn thực hiện chớnh sỏch “Hải cấm” nhằm độc quyền về ngoại thương và gần như tiếp tục chớnh sỏch bế quan toả cảng từ đời nhà Nguyờn. Năm 1567, triều Minh mở cửa cho phộp thuyền buụn vượt biển buụn bỏn với Đụng Nam Á, nhưng vẫn cấm xuất khẩu một số nguyờn liệu sang Nhật Bản.
Chớnh sỏch “Hải cấm” của nhà Minh dẫn đến nhiều hệ quả khỏc nhau. Một mặt nú hạn chế sự phỏt triển quan hệ hàng hoỏ- tiền tệ, mở cửa thị trường của Trung Quốc. Mặt khỏc, lại kớch thớch hoạt động buụn lậu của thương nhõn trong nước và buộc một số người Hoa ở lại nước ngoài khụng giỏm trở về nước. Nạn cướp biển hoành hành dọc theo bờ biển Trung Quốc cho đến giữa
thế kỷ XVI cũng chớnh là những hoạt động buụn bỏn hợp phỏp kết hợp với cướp búc của thương nhõn Nhật Bản và một số Hoa thương ven biển. Tỡnh hỡnh cấm vượt biển của chớnh quyền Trung Quốc cũn
thỳc đẩy Đài Loan, Nhật Bản mở rộng quan hệ buụn bỏn với Đụng Nam Á và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoỏ của cỏc nước Đụng Nam Á đi đến nhiều nước, ít bị cạnh tranh bởi hàng hoỏ từ Trung Quốc. Vớ dụ nh hàng gốm sứ
đầu thế kỷ XVII
Việt Nam được lưu hành một thời ở Nhật Bản, Đụng Nam Á thậm chớ sang đến tận Tõy Á cũng cú phần do thời cơ thuận lợi này.
Nếu nh hiểu “Hải cấm” là đoạn tuyệt hoàn toàn với thế giới bờn ngoài, chủ yếu là mục đớch chớnh trị là khụng đỳng. Ở đõy phải hiểu “Hải cấm” của triều đỡnh nhà Minh là một “thủ đoạn” (biện phỏp) kinh tế ngoại thương. Đú là nhà nước muốn nắm trọn “độc quyền” hoạt động ngoại thương vào tay nhà nước để đi đến khống chế và chi phối ngoại thương. Cho nờn, chớnh sỏch đúng cửa của nhà Minh cú hai mặt, hạn chế và tớch cực.
Chớnh sỏch “Hải cấm” của triều đỡnh nhà Minh Trung Quốc nhằm diệt trừ Wako bảo vệ vựng duyờn hải Trung Quốc, nhưng vụ hỡnh chung lại khiến
cho Wako hoành hành ngày càng mạnh mẽ hơn.
Nhà Minh nghĩ rằng khụng buụn bỏn với nước ngoài, khụng xõy dựng cỏc thị trấn sầm uất ở ven biển thỡ chẳng cú gỡ để bọn cướp biển tấn cụng. “Hậu quả của chớnh sỏch ngớ ngẩn này tước đoạt mọi đường kiếm sống của người dõn vựng bờ biển, những người chuyờn làm nghề chở thuyền và đỏnh cỏ. Tỡnh hỡnh đú đó đẩy họ đi với bọn cướp biển”(12). Hơn nữa, khiến cho phần lớn cỏc vựng bờ biển Trung Hoa bị đe doạ thường xuyờn do Wako hoành hành ngày càng dữ dội.
Theo những tư liệu của Triều Tiờn thỡ năm 1555, một đoàn 70 thuyền cướp biển Nhật Bản tấn cụng một số đảo thuộc bỏn đảo Triều Tiờn. Cũng vào thời kỳ đú, cú nhiều thuyền cướp biển khỏc khụng phải là của Nhật Bản mà là của người Trung Hoa đỏnh chiếm Hồng Hải năm 1559. Quan qũn địa phương bắt được một đoàn thuyền cướp biển, cú đến hơn 200 tờn, toàn là người Trung Hoa(13). Điều đú càng minh chứng cho hậu quả của việc nhà Minh đúng cửa đất nước.
Cho đến khoảng 1560, chớnh quyền nhà Minh cũng cú đạt được một số thắng lợi trong việc tiễu trừ bọn cướp biển. Nhiều quan chức đó núi rừ cho
đầu thế kỷ XVII
chớnh quyền nhà Minh biết rằng nguyờn nhõn chớnh của bọn cướp biển là việc cấm buụn bỏn bằng đường biển. “Hứa Phự Viễn, tuần phủ Phỳc Kiến trong tấu sớ dõng triều đỡnh cú chỉ ra: “Nếu như cho rằng cư dõn vựng duyờn hải dựa
vào vựng bờ biển dễ làm loạn, thỡ trước đõy thuyền buụn được mở mang chớnh là để ngăn chặn phản loạn nảy sinh. Nay thực hiện cấm, những kẻ khụng sợ chết kia mọi hành động đều bất chấp đạo lý, tất sẽ lộn lỳt cõu kết với nhau. Nếu tiếp tục truy bắt chỳng, tất chỳng sẽ tụ tập bố đảng trốn ra biển, cư trỳ nơi nguy hiểm”. ễng cũn núi: “Nếu nh cắt đứt giao thiếp với bờn ngoài, thỡ hàng nghỡn người Trương Chõu ở Lữ Tống (Luzon) khụng được quay về, tất sẽ cõu kết với người nước ngoài ra nhập giặc cướp biển. Nếu như cấm tuyệt thương mại trờn biển, tất tỡnh hỡnh bờn ngoài khụng thể nắm bắt được, núi chi đến chuyện phũng ngự. Nếu như cấm tuyệt ngoại thương thỡ tất thương thuế khụng thu được, năm xưa tiền lương binh lớnh địa phương được phụ cấp thờm 2 vạn lạng từ thuế thương, thỡ khụng phải lo lắng gỡ nhiều, nay binh lớnh khụng lương, sao cú thể tăng cường bố phũng vựng biển?”. ễng ta là người cú
chủ trương huỷ bỏ “Hải cấm” khụi phục thụng thương trước đõy. Tổng kết kinh nghiệm hải cấm trước đõy: “Buụn bỏn khai thụng ắt giặc (cướp biển)
chuyển thành thương nhõn, buụn bỏn cấm đoỏn ắt thương nhõn chuyển thành giặc”. Huỷ bỏ “Hải cấm” khụng những cú lợi cho đất nước mà cũn là biện
phỏp tốt nhất để tăng cường bố phũng vựng biển”. (Minh Kinh thế văn biờn- quyển tứ bỏch, Hứa Phự Viễn “sớ thụng Hải cấm sớ”)(14).
Thật vậy, khi triều đỡnh nhà Minh điều chỉnh lại chớnh sỏch, cho phộp mở rộng việc buụn bỏn hợp phỏp với nước ngoài, thỡ nạn cướp biển cũng giảm đi rừ rệt, thuyền buụn của Trung Hoa được tự do đi biển, họ đi xuống khắp cả miền Nam, tới cỏc vựng biển của Philippines, Indonesia, Malaya, và đi xa hơn nữa. Thuyền buụn Trung Hoa mang đi rất nhiều dõn cư xuống Đụng Nam
đầu thế kỷ XVII
Á, sau này họ sinh sụi nảy nở thành những cộng đồng Hoa Kiều lớn ở Hải ngoại trong thời kỳ hiện đại.
Mặt khỏc, triều đỡnh thực hiện chớnh sỏch “Hải cấm” đó đẩy một bộ phận lớn cư dõn ven biển, đặc biệt là cư dõn của những vựng cú truyền thống buụn bỏn trờn biển là Quảng Đụng và Phỳc Kiến bị rơi vào tỡnh cảnh khốn khổ. Cũng trong tấu sớ của Tuần phủ Phỳc Kiến dõng triều đỡnh cú đoạn: “Nghề của dõn vựng này đều là buụn bỏn trờn thuyền, thuế khoỏ lao dịch toàn
bộ thu bằng tiền, năm xưa hải cấm nghiờm ngặt, nhõn dõn xướng loạn (…) gần đõy cướp biển Triều Tiờn, triều đỡnh phũng kẻ gian tiếp tế Tiờu Hoàng, thụng hành cỏc tỉnh cấm tuyệt tiểu thương (…) con đường sống bị ngăn cản, kẻ buụn bỏn thỡ khuynh gia bại sản, kẻ được thuờ mướn phải bú tay mất bữa cơm ăn, dõn cả vựng rờn la ngồi chờ chết”(15).
Khụng cũn con đường nào khỏc, họ phải đầu nhập vào bọn cướp biển và tiến hành buụn lậu. Do vậy mà dự triều đỡnh đúng cửa đất nước nhưng “ mậu dịch hải ngoại của tư nhõn trờn thực tế vẫn tiếp tục phỏt triển”(16). Trước những nguồn lợi nhuận lớn mà hoạt động thương mại quốc tế cú thể đem lại, thuyền buụn từ cỏc địa phương của Trung Quốc ngày càng hướng đến thương cảng Đụng Nam Á. Cỏc biện phỏp của chớnh quyền nhà Minh nhằm ngăn cấm khụng cho thuyền buụn đi ra nước ngoài ngày càng khụng đem lại hiệu quả thiết thực. Trước hiện trạng đú, nhận thức rừ vai trũ của kinh tế thương mại khu vực Đụng Nam Á đối với sự phỏt triển của kinh tế trong nước và để nắm bắt tỡnh hỡnh thế giới. Từ năm 1567, Nhà Minh bắt đầu nới lỏng chớnh sỏch hạn chế ngoại thương, cho phộp được giao lưu, buụn bỏn. Chớnh quyền Trung Hoa đó ra lệnh cho giới quan lại Phỳc Kiến mở một số hoạt động thương mại với cỏc nước ở vựng biển Đụng Nam Á nhưng vẫn phong toả quan hệ với Nhật Bản.
đầu thế kỷ XVII
Chúng ta biết rằng, khoảng giữa thế kỷ XV, khi phỏi bảo thủ trong triều đỡnh nhà Minh thắng thế, nhà nước ra hàng loạt luật lệ ngăn cản Hoa thương xuất dương ra nước ngoài, ai vi phạm sẽ bị trừng phạt nặng nề. Kết quả đú đưa đến sự ra đi thầm lặng của cỏc Hoa thương. Họ mang theo nguồn của cải, kinh nghiệm doanh nghiệp đó được tớch luỹ nhiều năm cựng với một đội quõn bốc vỏc làm thuờ trờn thuyền. Với nguồn vốn dự trữ đú họ đến cỏc nước Đụng
Nam Á buụn bỏn hầu nh khụng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt nào từ phớa
người bản địa, bởi vỡ thương gia bản địa nhỏ bộ, yếu kộm hơn họ. Yếu tố này khụng những kớch thớch thờm nhiều thương nhõn người Hoa vượt biển mà cũn tạo ra bước phỏt triển về chất và lượng trong sự hỡnh thành cộng đồng người Hoa hải ngoại như một thực thể ổn định cú mặt thường xuyờn trong cơ cấu xó hội đa nguyờn cỏc quốc gia Đụng Nam Á. Những người này ra đi bất hợp phỏp, nếu trở về nếu trở về họ sẽ bị trừng phạt nờn họ đó tự nguyện định cư tại nước sở tại. Sau đú lấy vợ người bản địa và tạo ra những tiền đề nền tảng cơ bản cho quỏ trỡnh đồng hoỏ tự nhiờn giữa người Hoa di cư với người dõn vựng bản địa cỏc dõn tộc của cỏc quốc gia trong khu vực(17).
Ngoài ra chớnh sỏch đúng cửa của nhà Minh cũn tạo cơ hội cho một số hàng hoỏ và thương mại khu vực Đụng Nam Á phỏt triển. Đặc biệt, đõy cũn là cơ hội để gốm sứ Thỏi Lan, Gốm Đại Việt, gốm Chăm phỏt triển mở rộng thị trường trao đổi ra ngoài biển Đụng “thay thế tạm thời gốm sứ Trung Quốc”(18).
Ngày nay, những phỏt hiện của khảo cổ học tại cỏc di tớch ở trong nước và ngoài nước cho thấy, từ thế kỷ XIV, sản phẩm của cỏc lũ gốm Việt, gốm Chăm khụng những được đem bỏn rộng rói ở cỏc thị trường trong nước mà cũn xuất khẩu với lượng lớn ra thị trường nước ngoài.
Đối với gốm Chăm, chỳng ta cú thuật ngữ “đồ gốm Champa” để định nghĩa chung của cỏc lũ gốm ở Bỡnh Định, miền trung Việt Nam. Vào thời kỳ này gốm Champa được cỏc tàu, thuyền chở đi buụn bỏn ở khắp nơi từ khu vực
đầu thế kỷ XVII
Đụng Bắc Á, Đụng Nam Á cho đến khu vực ven ấn Độ Dương. Vỡ vậy, chỳng ta thường thấy trong cỏc cuộc khai quật ở Al- Tur trờn bỏn đảo Sinai của Ai Cập; ở thành phố Julfa cú từ thời trung cổ tại cỏ vương quốc Ả Rập thống nhất; ở Juara trờn đảo Tioman của Malaysia; ở cỏc nghĩa trang của vựng Santa Ana; ở bỏn đảo Calatagan và trờn con tầu đắm ở gần quần đảo Pandanan của Philippines,… ; ở Kyushyu(19).
Bờn cạnh đú, cỏc trung tõm gốm sứ tại vương quốc Đại Việt của miền Bắc Việt Nam cũng đó tăng sản lượng của cỏc đồ sành cao lửa trong khoảng thế kỷ XV nhằm đỏp ứng nhu cầu trờn thị trường do sự thiếu vắng của đồ gốm Trung Quốc.
Thế kỷ XV, đồ gốm Việt Nam đó cú bước phỏt triển mạnh khụng chỉ về số lượng mà cũn cả về chất lượng. Nhiều trung tõm sản xuất gốm mới ra đời và phỏt triển nhanh cả về quy mụ và tốc độ. Bờn cạnh cỏc làng gốm chuyờn làm đồ sành như Thổ Hà, Phự Lóng (Bắc Ninh), thời kỳ này cú nhiều làng gốm chuyờn làm đồ gốm men. Riờng ở tỉnh Hải Dương, cú 7 làng chuyờn sản xuất gốm men, đú là Chu Đậu- Mỹ Xá (huyện Nam Sỏch), Ngúi, Cậy, Lỏo, Bỏ Thuỷ, Hợp Lễ (huyện Bỡnh Giang). Trung tõm gốm Bỏt Tràng(bao gồm Bỏt Tràng và Kim Lan hiện nay) vẫn duy trỡ và phỏt triển khỏ phồn thịnh trong giai đoạn này.
Gốm sứ Đại Việt thường xuất khẩu đi rất nhiều nơi từ khu vực Đụng Bắc Á cho đến Đụng Nam Á và cả khu vực ấn Độ Dương. Căn cứ vào điều tra khảo cổ học thỡ ở Okinawa (Ryukyu) cỏc nhà khảo cổ học đó phỏt hiện ra gốm sứ Bắc Việt Nam cựng với gốm sứ Siam(20). Gốm sứ Việt Nam cũn được phỏt hiện ở Nagasaki và ở di chỉ hào thành Sakai cú niờn đại khoảng từ nửa đầu thế kỷ XVII(21).
Theo bỏo cỏo của GS. Aoyagi Yoji (Nhật Bản) năm 1991, riờng ở khu
đầu thế kỷ XVII
Indonesia (1 địa điểm), Philippines (10 địa điểm), Malaysia (9 địa điểm), Brunei (2 địa điểm), cựng với những phỏt hiện của những con tàu đắm khu
vực Đụng Nam Á đó chứng minh rằng khu vực Đụng Nam Á là thị trường quan trọng nhất của gốm thương mại Việt Nam(22).
Qua đú chỳng ta cú thể thấy được phần nào tỡnh hỡnh xuất khẩu của gốm Việt Nam trong thế kỷ XIV, XV và XVII với một khụng gian thị trường rộng lớn, bao gồm cỏc vương quốc trong khu vực Đụng Nam Á và xa hơn khu vực Đụng Á là Nhật Bản và Tõy Á là Iran, Ai Cập.
Cú thể núi, phần gốm thương mại Việt Nam được xuất khẩu mạnh nhất vào thời kỳ sau khi nhà Minh rỳt khỏi Việt Nam năm 1427. Giải thớch điều này, cú thể thấy rằng từ năm 1436 đến 1465 nhà Minh ra thờm nhiều lệnh cấm buụn bỏn, khụng cho thuyền buụn Trung Quốc ra nước ngoài. Do đú, hoạt động mậu dịch của Trung Quốc với nước ngoài bị hạn chế và việc sản xuất đồ gốm ở nội địa cũng bị suy giảm. Trước bối cảnh đú gốm Việt Nam đó nhanh chúng xuất hiện trờn thị trường, thay thế đồ sứ Trung Quốc. Nhưng khi lệnh
cấm bị bói bỏ, đồ sứ Trung Quốc lại vươn ra ngoài thị trường thỡ đồ gốm Việt
Nam lại gặp nhiều khú khăn trong cuộc cạnh tranh, và dần mất thị trường(23). Túm lại, chớnh sỏch “Hải cấm” của nhà Minh Trung Quốc đó gõy ra một số hệ quả đối với hoạt động thương mại giữa Trung Quốc và khu vực. Song trờn thực tế, chớnh sỏch này khụng được chấp hành một cỏch đầy đủ, cho nờn hoạt động thương mại Trung Quốc dự hỡnh thức này hay hỡnh thức khỏc vẫn phỏt triển mạnh mẽ. Hơn nữa, khụng nờn nhỡn chớnh sỏch này theo chiều hướng tiờu cực hay bị động của triều đỡnh nhà Minh, mà thực tế là nhà nước muốn thõu túm hoạt động ngoại thương để từ đú mở rộng một cỏch hợp phỏp thế lực chớnh trị và văn hoỏ ra xung quanh, “Bành trướng” xuống phớa Nam đặc biệt là Đụng Nam Á.
đầu thế kỷ XVII