6. Bố cục của luận văn
1.3.5. Các vấn đề liên quan đến việc sử dụng vốn an toàn và hiệu quả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phân tích cơ cấu nguồn vốn và quản lý nguồn vốn hƣớng tới mục tiêu ổn định hoạt động của NH và đặc biệt hƣớng tới lợi nhuận. Nghĩa là, NH phải đạt đƣợc chiến lƣợc làm sao tạo nguồn vốn ổn định có thể ổn định sử dụng. Và xây dựng đƣợc cơ cấu vốn hợp lý và giảm chi phí vốn ở mức thấp nhất. Quản lý nguồn vốn về qui mô nghĩa là xem xét NHTM có khả năng huy động vốn cao nhất là bao nhiêu. Cơ cấu, qui mô từng loại vốn ảnh hƣởng tới việc trả lãi NH và ảnh hƣởng tới ổn định hoạt động NH nhƣ thế nào. Các NH hiện đại thƣờng lập ra những bài toán tối ƣu về cơ cấu
nguồn vốn và qui mô từng loại nguồn vốn. [8]
Quản lý chi phí trả lãi là đƣa chính sách lãi suất huy động phù hợp với từng thời kỳ trên cơ sở chính sách tiền tệ của NHTW. Tính toán tổng chi phí trả lãi - chi đầu vào - để xác định chi đầu ra.Quản lý kỳ hạn của nguồn vốn, NH xác định ra những kỳ hạn huy động, xác định đƣợc khả năng trả nợ đảm bảo nhu cầu rút tiền của khách hàng, tính toán kỳ hạn bình quân của các khoản tiền gửi. Trong quản lý kỳ hạn NH áp dụng "Nguyên lý thợ kim hoàn "để tính thời hạn trung bình của các khoản tiền gửi. Bất cứ hoạt động cho vay hay đầu tƣ nào đều tiềm ẩn những dạng rủi ro khác nhau và mức rủi ro cũng khác nhau. Sử dụng vốn tại NHTM dựa trên nguyên tắc an toàn và hiệu quả thƣờng phải quản lý thanh khoản, kiểm soát rủi ro
trong hoạt động của mình. [8]
* Quản lý thanh khoản
Thanh khoản là khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán tín dụng cho bất kỳkhách nào tại bất kỳ thời điểm nào.Thanh khoản là một trong số các vấn đề mà nhà quản lý NH thƣờng xuyên phải quan tâm. Mức độ thanh khoản mà một NH riêng biệt nào đó cần đến, tuỳ thuộc vào lƣợng biến đổi xảy ra ở số tiền gửi và nhu cầu tín dụng. Có nhiều biến động bất thƣờng xảy ra trong nền kinh tế, theo thời vụ, theo chu kỳ. Rất khó lòng dự đoán đƣợc thời gian xảy ra và tính khốc liệt của biến động bất thƣờng ấy do chúng không tuân theo những khuôn mẫu định sẵn.Những biến động thời vụ trực tiếp liên quan đến mùa vụ khác với biến động bất thƣờng đƣợc lặp lại hàng năm, và những biến động ấy có thể thay đổi cùng thời gian. Ví nhƣ một NH đặt tại khu nông nghiệp, mức tiền gửi sẽ tăng vào mua thu hoạch và nhu cầu tín dụng sẽ tăng vào mùa xuân. Các biến động chu kỳ thƣờng khó dự đoán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hơn các biến động theo thời vụ.Trong suốt thời kỳ suy thoái của một chu kỳ sản suất, nhu cầu tín dụng giảm và tiền gửi NH cũng có thể giảm theo. Tuy nhiên, chính sách tiền tệ của NHTW có khuynh hƣớng bù đắp cho sự giảm sút tiền gửi NH trong toàn bộ hệ thống NH, suốt thời kỳ kinh tế trì trệ. Trong giai đoạn chấn hƣng, nhu cầu tín dụng tăng vƣợt mức tăng tiền gửi, khiến NH bán các tài sản lƣu hoạt. Kết quả của những biến động này trong nền kinh tế đã tác động đến mức tiền gửi do đó ảnh hƣởng trực tiếp đến tính thanh khoản. Vấn đề đặt ra cho NH là phải quản lý thanh khoản. Quản lý thanh khoản của NH xác định nhu cầu khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tín dụng cho khách hàng tại bất kỳ thời điểm nào, tránh tình trạng khách hàng đến rút tiền ồ ạt dẫn đến tình trạng NH phá sản. Điều quan tâm hàng đầu là NH phải tính toán các loại tài sản có khả năng chuyển thành tiền mặt. Việc xác định một mức thanh khoản hợp lý trong từng thời kỳ là hết sức khó khăn. NH phải dự đoán đƣợc nhu cầu của nền kinh tế tại các thời điểm khác nhau. Đồng thời dựa vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHTW ban hành để có chính sách tín dụng phù hợp. Trong từng trƣờng hợp thanh khoản có vấn đề NH thƣờng dùng biện pháp bán đi các chứng khoán để chuyển đổi nhƣ tín phiếu kho bạc, trái phiếu chính phủ, trái phiếu và cổ phiếu của các công ty có chất lƣợng cao đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng. Tiếp theo NH rút các khoản tiền gửi tại các NHTM và tổ chức tín dụng khác. Trƣờng hợp khẩn cấp, NH phải tiến hành thƣơng lƣợng với các NHTM khác để bán đi các khoản tín dụng có chất lƣợng cao. Thông báo trì
hoãn các khoản nợ sẽ là phƣơng cách cuối cùng của NHTM. [8]
1.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
1.3.6.1. Nhân tố khách quan
Nhân tố tác động, ảnh hƣởng đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các NHTM trong điều kiện hội nhập quốc tế, thể hiện ở môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng văn hóa.
a. Môi trường pháp lý: nhìn chung môi trƣờng pháp lý liên quan đến lĩnh vực
tài chính NH đƣợc cơ bản hoàn thiện trên nhiêu mặt nhƣ chính sách tiền tệ, ngoại hối, thanh toán, các quy chế về cơ cấu tổ chức, cơ chế tín dụng đảm bảo tiền vay, cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chế quản lý ngoại hối, ban pháp lệnh về ngoại hối, cơ chế chính sách về thanh toán, lãi suất...
b. Môi trường kinh tế: mặc dù có nhiều tình trang biến động trong và ngoài
nƣớc, NHTM cổ phần đã đang và trên đà phát triển, cơ cấu lại để nnag cao năng lực cạnh tranh, phát triển dịch vụ NH, gia tăng lợi nhuận.
c. Môi trường văn hóa xã hội: nền kinh tế phái triển hiện đại dẫn đến nhu cầu
giao dịch qua NH ngày càng tăng. Những năm gần đây dịch vụ, tiện ích NH phát triển, đặc biệt là phát triển nghiệp vụ phát hàng và thanh toán thẻ ATM. Ngƣời dân có nhu cầu mở tài khoản cá nhân để dễ dàng giao dịch, mua bán.
1.3.6.2. Nhân tố chủ quan
a. Quy mô vốn: thách thức lớn nhất của các NHTM trong hoạt động NH hiện
nay khi tham gia hội nhập quốc tế đó là quy mô vốn. Quy mô vốn ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của NH đó.
b. Chiến lược kinh doanh: Việc sử dụng vốn không chỉ tiến hành trong một
thời gian ngắn hạn, nó cần phải có một chiến lƣợc sử dụng vốn dài hạn. Vì vậy mỗi NH cần phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc kinh doanh cụ thể, thích hợp với mình. Chiến lƣợc đó phải xây dựng dựa trên việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, các cơ hội và thách thức của NH để từ đó đƣa ra quyết định thu hẹp hay mở rộng việc huy động vốn về mặt quy mô, có thể thay đổi các tỷ lệ các nguồn vốn, tăng hay giảm chi phí huy động.Trong từng thời kỳ, tùy thuộc vào từng chính sách của Chính Phủ và NHTW mà NHTM sẽ có những chính sách sử dụng vốn sao cho hợp lý.
c. Chính sách lãi suất: Việc cá nhân hay tổ chức vay tiền NH thì điều đầu tiên
họ mong muốn là đƣợc vay với lãi suất thấp, chính vì vậy lãi suất chính là yếu tố đầu tiên họ quan tâm. Vì vậy, chính sách lãi suất cũng là một trong những công cụ quan trọng nhất bổ trợ đến việc sử dụng vốn của NH. Và NH sử dụng nó nhƣ một công cụ để thu hút khách hàng vào NH. Để duy trì cạnh tranh với các NH khác, NH phải có một mức lãi suất cạnh tranh đồng thời phải có thêm các ƣu đãi đối với các khách hàng lâu năm, có chính sách khuyến khích đối với những khách hàng mới.
d. Trình độ công nghệ và cơ sở vật chất: Ngày nay, cùng với việc đổi mới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
công nghệ hiện đại vào hoạt động NH. Đây cũng là điều tất yếu trong công nghệ thông tin hiện nay. Không thể phủ nhận vai trò tích cực của Khoa học công nghệ đối với NH, nó giúp các hoạt động NH diễn ra nhanh hơn, chính xác hơn và giảm thiểu rủi ro hơn. Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại luôn là bộ mặt của NH, đó là điều đầu tiên khách hàng sẽ nhìn thấy khi bƣớc chân vào NH. Thực tế là khách hàng sẽ tin tƣởng, yên tâm hơn khi vay hoặc gửi tiền vào NH có trình độ khoa học công nghệ cao.
e. Chính sách Marketing: Trong hoạt động của bất cƣ doanh nghiệp nào,
Marketing luôn chiếm một vai trò quan trọng và có thế nói là quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Các NHTM hiện nay cũng đang từng bƣớc học tập và áp dụng các nghệ thuật thông tin quảng cáo, các hình thức khuyến mãi. Đây là một vấn đề rất quan trọng nhằm giúp cho NH nắm bắt đƣợc yêu cầu nguyện vọng của khách hàng để từ đó NH đƣa ra những chính sách lãi suất, kỳ hạn… phù hợp nhất. Cạnh tranh NH càng gay gắt thì thị trƣờng NH càng bị thu hẹp lại, vì thế vai trò của Marketing ngày càng quan trọng: phải tìm đƣợc những khoảng trống trên thị trƣờng để giúp NH phát triển.
g. Trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ của nhân viên: NH là một hoạt
động dịch vụ, mục tiêu là phục vụ nhu cầu của khách hàng vì vậy trình độ chuyên môn, thái độ phục vụ của cán bộ NH là một yếu tố khá quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động của NH. Một NH có đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao, thái độ phục vụ, tác phong làm việc nhiệt tình, cởi mở sẽ gây ấn tƣợng rất tốt với khách hàng, điều đó sẽ giúp NH thu hút đƣợc nhiều khách hàng hơn. Do vậy, các NH phải chú ý thƣờng xuyên đến thái độ phục vụ của nhân viên, phải đào tạo đƣợc đội ngũ cán bộ giỏi nghiệp vụ.
1.4. Kinh nghiệm thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng
1.4.1. Kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của một số Ngân hàng thương mại trên thế giới và Việt Nam thương mại trên thế giới và Việt Nam
1.4.1.1. Basel về quản lý nợ xấu
Đây là hiệp ƣớc quốc tế về tiêu chuẩn an toàn vốn, tăng cƣờng quản trị toàn cầu hoá tài chính cũng nhƣ việc khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ro - là một trong những điều ƣớc quốc tế đƣợc các nhà quản trị NH đặc biệt quan tâm và là cơ sở quan trọng cho việc giám sát hoạt động NH.
Hiệp ƣớc Basel là thỏa thuận về các quy chuẩn tài chính áp dụng đối với các NHTM do các thành viên là những đại diện cao cấp các cơ quan giám sát nghiệp vụ NH và bản thân NHTW của các nƣớc Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Luxembourg, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Thuỵ Sỹ, Anh và Mỹ ký ngày 15/7/1988.
Uỷ ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đƣa ra các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động cấp tín dụng. Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây:
- Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): trong nội dung
này, Uỷ ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị (HĐQT) phải thực hiện phê duyệt định kỳ chính sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chiến dịch xuyên suốt trong hoạt động của NH (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro,...). Trên cơ sở này, ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực thi các định hƣớng này và phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lƣờng, theo dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tín dụng và cả danh mục đầu tƣ. Các NH cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình, đặc biệt là các sản phẩm mới phải có sự phê duyệt của hội đồng quản trị hoặc uỷ ban hội đồng quản trị.
- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): các NH cần xác định rõ
ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (thị trƣờng mục tiêu, đối tƣợng khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng, ....). NH cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm khách hàng vay vốn để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhƣng có thể so sánh và theo dõi trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. NH phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng nhƣ trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia, đồng thời cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến thức nhằm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đƣa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt và quản lý rủi tín dụng. Việc cấp tín dụng cần đƣợc thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên, đặc biệt cần có sự cẩn trọng và đánh giá hợp lý đối với các khoản tín dụng cấp cho khách hàng có quan hệ.
- Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp (10
nguyên tắc): Các NH cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các danh
mục đầu tƣ có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thông tin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản nhƣ hợp đồng vay... theo quy mô và mức độ phức tạp của NH. Đông thời hệ thống này phải có khả năng nắm bắt và kiểm soát tình hình tài chính, sự tuân thủ các giao kèo của khách hàng... để phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề. NH cần có hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tín dụng xấu, quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Các chính sách rủi ro tín dụng của NH cần chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Trách nhiệm đối với các khoản tín dụng này có thể đƣợc giao cho bộ phận tiếp thị hay bộ phận xử lý nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận này, tuỳ theo quy mô và bản chất của mỗi khoản tín dụng. Uỷ ban Basel cũng khuyến khích các NH phát triển và xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng trong các tài sản có tiềm năng rủi ro của NH.
Như vậy, trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc Basel
có một số điểm cơ bản sau:
+ Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng nhƣ trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia.
+ Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng.
+ Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì một quá trình đo lƣờng, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng.
1.4.1.2. Thái Lan
Hệ thống NH Thái Lan sau khi bị chao đảo bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu Á năm 1997-1998 đã điều chỉnh và thay đổi căn bản hoạt động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
NH, đặc biệt khâu trọng yếu nhất trong quản lý đó là xây dựng và thực thi hệ thống quản trị rủi ro NH hiệu quả, cụ thể:
- NH TW quy định và giám sát nghiêm ngặt những chỉ tiêu an toàn vốn của
từng NHTM theo quy định của NHTW Thái Lan phù hợp với thông lệ NH quốc tế