Hoạt động thanh toán

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên (Trang 31)

6. Bố cục của luận văn

1.2.3. Hoạt động thanh toán

* Thanh toán quốc tế

Về bản chất thanh toán quốc tế là quan hệ thanh toán giữa ngƣời chi trả ở nƣớc này với ngƣời thụ hƣởng ở nƣớc khác thông qua trung gian thanh toán của ngân hàng ở các nƣớc phục vụ ngƣời chi trả và ngƣời thụ hƣởng.

Thanh toán quốc tế bao gồm: thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu dịch. Thanh toán mậu dịch phát sinh trên cơ sở thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu. Thanh toán phi mậu dịch phái sinh trên cơ sở các khoản chuyển giao vốn đầu tƣ, chuyển giao thu nhập, chuyển giao lợi nhuận....

Xét ở góc độ quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng, các ngân hàng có thể thực hiện thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại các ngân hàng đại lý. Các ngân hàng có nhiều quan hệ tiền gửi với nhiều ngân hàng đại lý thì khả năng phục vụ trong thanh toán quốc tế càng tăng lên. Tuy nhiên khi mở tài khoản ở nhiều ngân hàng thì vốn bị phát tán, cũng nhƣ tăng rủi ro với đối tác. Vì vậy khi tham gia vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các ngân hàng thƣờng mở tài khoản tiền gửi và thanh toán tại các đại lý lớn, có uy tín tại các thị trƣờng có nhiều giao dịch, quan hệ kinh tế. Các ngân hàng có nhiều chi nhánh cũng sẽ tập chung thanh toán qua một hoặc một số đầu mối tại TW hoặc tại các chi nhánh lớn để nâng cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Thanh toán trong nước

Thanh toán nội địa bằng Séc: Séc đƣợc hầu hết mọi ngƣời biết đến và là phƣơng pháp thanh toán thuận tiện, mặc dù chúng không phải là tiền tệ chính thức và các chủ nợ có thể từ chối chấp nhận chúng.

Thanh toán bằng chuyển tiền nội địa: Thanh toán chuyển tiền, cho phép một ngƣời dù anh ta có hay không có tài khoản tại ngân hàng có thể trả tiền vào tài khoản của một ngƣời khác.

Thanh toán nội địa bằng ủy nhiệm thu: Ủy nhiệm chi là phƣơng pháp thuận tiện để thanh toán các khoản cố định định kỳ. Ủy nhiệm thu cũng đƣợc sử dụng để thanh toán định kỳ nhƣng khác ủy nhiệm chi ở hai điểm. Thứ nhất, chúng có thể sử dụng để thanh toán các giá trị cố định hay khác nhau và/hoặc khi thời gian thanh toán định kỳ khác nhau. Thứ hai, ngƣời thụ hƣởng là ngƣời chuẩn bị giao dịch qua máy tính bằng cách ghi nợ vào tài khoản của ngƣời phải thanh toán qua máy tính bằng cách ghi nợ vào tài khoản của ngƣời thanh toán và chuyển qua hệ thống BACS.

Thanh toán nội địa bằng thẻ tín dụng: Thẻ tín dụng do các ngân hàng, hội tiết kiệm nhà ở, các tập đoàn bán lẻ hay các tổ chức phát hành. Thẻ này giúp cho việc mua hàng hóa và các dịch vụ trả tiền sau.

Thanh toán nội địa bằng hối phiếu ngân hàng: hối phiếu ngân hàng là công cụ thanh toán, tƣơng tự nhƣ séc, đƣợc một ngân hàng chi nhánh ký phát theo yêu cầu của khách hàng để thực hiện một khoản thanh toán đƣợc đảm bảo, tức là nó đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp ngƣời thụ hƣởng yêu cầu đảm bảo chắc chắn sẽ đƣợc thanh toán khi xuất trình. Hối phiếu ngân hàng là một phƣơng tiện thanh toán hữu hiệu sau tiền mặt vì nó giúp tránh phải mang một lƣợng tiền lớn đi thanh toán.

Thanh toán nội địa bằng chuyển tiền qua điện thoại hoặc máy tính: chuyển tiền gấp đƣợc thực hiện trong phạm vi hệ thống ngân hàng thông qua điện thoại hay máy tính. Cả hai trƣờng hợp này cho phép chuyển tiền cùng ngày. Chuyển tiền bằng điện thoại phải đƣợc kiểm tra bằng mật khẩu hay mã số và thông thƣờng đƣợc chuyển qua hội sở chính của ngân hàng có liên quan. Bất kể phƣơng thức nào đƣợc áp dụng thì tiền phải đƣợc thanh toán bù trừ và ngƣời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)