Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng NN&PTNT

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên (Trang 98)

6. Bố cục của luận văn

4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng NN&PTNT

Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên

4.2.1. Cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

Với chiến lƣợc phát triển chung hiện nay hoạt động kinh doanh tín dụng là chủ đạo, là cơ sở tiến hành và thực hiện hoạt động kinh doanh khác của NH. Cùng với việc tăng trƣởng dƣ nợ khách hàng truyền thống. Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện

,giảm tối thiểu thời gian trình duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiện cơ bản mối quan hệ NH và bạn hàng. Khi tính toán lãi suất đầu ra, chi nhánh nên áp dụng mức lãi suất cho vay ƣu đãi phù hợp nhất với khách hàng và đặc thù của hoạt động sản suất kinh doanh. Số lƣợng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tƣơng đối lớn, tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả.Phƣơng hƣớng thời gian tới, Ngân hàng NN&PTNT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên sẽ hƣớng đến những khách hàng lớnvà các dự án có hiệu quả. Các doanh nghiệp đƣợc cấp chứng chỉ ISO 9001 là mục tiêu của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên. Đảm bảo 100% dƣ nợ mới lành mạnh và tỷ lệ an toàn cao. Để làm đƣợc điều đó về phía Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên là nâng cao chất lƣợng tín dụng trong đóquan trọng nhất là Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên phải cho vay đúng đối tƣợng tránh rủi ro rất lớn xảy ra. Một trong những hoạt động khá quan trọng của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên khi quyết định các khoản cho vay là khâu thẩm định dự án nhất là đối với dự án cho vay trung và dài hạn. Những yếu tố chủ yếu khi thẩm định dự án tín dụng, theo kinh nghiệm của các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển, ngƣời ra quan tâm đến 5 yếutố: năng lực, uy tín, vốn, vật thế chấp, những điều kiện. Đây là những điều kiệncần thiết khi phân tích đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xin vayvốn và là bƣớc quyết định khi thực hiện đánh giá khả năng cho vay. Nâng cao nghiệp vụ thẩm định dự án cho vay đối với cán bộ công nhân viên chi nhánh là kết quả hết sức cần thiết để đảm bảo cho Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên có các khoản dƣ nợ lành mạnh và ổn định.

4.2.2. Đa dạng hoá các hình thức, cách thức cho vay tín dụng

Đa dạng hoá các hình thức tín dụng của NH bao gồm cả đa dạng hoá về ngành cho vay, phƣơng thức cho vay và loại tiền vay. Đa dạng hoá vừa giảm thiểu rủi ro cho NH vừa có thể thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạngcủa khách hàng. Vì vậy, để ngày càng đáp ứng nhu cầu vốn về số lƣợng và thời hạn đối với ngành kinh tế, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên nên xem xét mở rộng các hình thức cho vay khác nhau phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng.

Việc cấp tín dụng tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên cần phải tuân theo danh mục cho vay với những tỷ trọng nhất định theo ngành, vùng lãnh thổ, loại hình sở hữu, với mục tiêu đa dạng hoá nhằm giảm thiểu rủi ro. Cụ thể:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Theo vùng lãnh thổ: Với đặc điểm riêng của mình về tổ chức mạng lƣới,

Chi nhánh tỉnh hiện có 01 thành phố và 08 huyện trực thuộc. Khả năng và mức độ phát triển kinh tế ở mỗi địa bàn huyện là khác nhau nên nhu cầu về vốn tín dụng tất yếu cũng sẽ khác nhau. Bên cạnh đó năng lực, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ ở mỗi chi nhánh trực thuộc cũng không giống nhau. Vì vậy khi giao chỉ tiêu dƣ nợ hàng năm, cần phải chú ý tới khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế trên địa bàn, năng lực quản lý điều hành của đội ngũ cán bộ.

- Theo ngành kinh tế: theo cơ cấu GDP hàng năm thì nền kinh tế tỉnh Hƣng

Yên có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hƣớng giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp

tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp-xây dựng, thƣơng mại-dịch vụ. Tuy nhiên

ngành công nghiệp-xây dựng, thƣơng mại-dịch vụ trong nghững năm qua phát triển

theo chiều rộng chƣa theo chiều sâu, hoạt động kém hiệu quả nên không tiếp cận đƣợc vốn vay NH và vì vậy vốn tín dụng đầu tƣ cho ngành nông nghiệp vẫn tƣơng đối cao (chiếm trên 80% trên tổng dƣ nợ). Việc tập trung vốn nhiều vào ngành nông nghiệp sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro vì đây là ngành có độ rủi ro cao và trong chừng mực nào đó là chƣa phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế của địa phƣơng. Trong thời gian tới Chi nhánh cần làm tốt hoạt động Merketing, mở rộng cho vay thêm các ngành khác nhƣ cho vay doanh nghiệp tại các khu công nghiệp, khu chế suất, các dự án đầu tƣ chế biến nông sản, ... nhằm nâng cao tỷ trọng dƣ nợ cho vay các ngành

công nghiệp-xây dựng, thƣơng mại-dịch vụ.

- Theo thành phần kinh tế: do các DNNN và các HTX trong những năm qua

hoạt động kém hiệu quả, không đủ điều kiện vay vốn nên vốn tín dụng chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế tƣ nhân, cá thể, hộ gia đình. Mặc đầu tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tăng nhƣng trong thời gian tới Chi nhánh cần chú ý mở rộng hơn nữa cho vay đối tƣợng này và giảm tỷ trọng cho vay thành phần kinh tế tƣ nhân, cá thể, hộ gia đình xuống.

Thực tế trong những năm qua, việc quản lý danh mục cho vay tại Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT huyện Võ Nhai Thái Nguyên đƣợc coi trọng. Hoạt động tín dụng vẫn còn thụ động chủ yếu là chờ đợi khách hàng tìm đến xin vay. Trong thời gian tới, Chi nhánh cần tích cực chủ động hơn trong hoạt động tín dụng, nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

làm tốt việc thiết lập danh mục cho vay. Trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch đƣợc giao, căn cứ vào định hƣớng, tình hình phát triển kinh tế của địa phƣơng, năng lực trình độ cán bộ của từng Chi nhánh ... để thiết lập danh mục cho vay hợp lý phục vụ cho công tác quản trị điều hành. Tuy nhiên việc quản lý theo danh mục này cũng cần phải uyển chuyển, linh hoạt, có sự điều chỉnh kịp thời phù hợp với tình hình thực tế.

Để quản lý danh mục cho vay này có hiệu quả cần có hệ thống thông tin đầy đủ để cung cấp cho Ban lãnh đạo thông qua việc truy cập một cách dễ dàng, thuận lợi để Ban lãnh đạo xác định mục tiêu của danh mục cho vay có phù hợp hay không, từ đó đƣa ra những quyết định kịp thời đảm bảo mục tiêu quản lý danh mục cho vay.

* Đa dạng hoá về phương thức cho vay: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi

nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên mới chỉ chú trọng đến cho vay ngắn hạn theo phƣơng thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay dài hạn theo dự án. Vì vậy nhiều nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp để đầu tƣ sản xuất mới, nâng cao năng lực sản xuất vƣợt quá thẩm quyền quy định của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên. Để khắc phục hạn chế trên, trong thời gian tới cần nỗ lực hơn nữa để cung cấp các hình thức tiêu dùng đa dạng, vừanâng cao nghiệp vụ doanh nghiệp, vừa khuyến khích các khách hàng sử dụng các hình thức dịch vụ của NH nhƣ:

- Cho vay bắc cầu: Theo phƣơng thức này, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên sẽ phối hợp vớicác NH khác để tài trợ cho một dụ án trung hoăc dài hạn nào đó. Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên sẽ cho các doanh nghiệp có dự án vay vốn phục vụ cho một giai đoạn nhất định nào đó của dự án, chuyển giao cho NH khác thực hiện. Với phƣơng thức này, các NH vừa có thể chia sẻ rủi ro, vừa giúp các doanh nghiệp Nhà nƣớc thực hiện đƣợc các dự án trung và dài hạn đem lại lợi ích cho xã hội.

- Cho vay đồng tài trợ: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên cần phải mở rộng hơn nữa các khách hàng là tổng công ty _Công ty trực thuộc Bộ lâm nghiệp_ thuỷ hải sản trên cơ sở cho vay đối với các dự án khép kín từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến-dịch vụ-xuất khẩu theo các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phƣơng thức cho vay đồng tài trợ song chủ yếu trên quan hệ nội bộ các chi nhánh thành viên của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

- Tăng cƣờng phƣơng thức cho vay luân chuyển: Hiện nay, tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên đang sử dụng phổ biến phƣơng thức cho vay từng món đối với các DNNQD, coi đó là biện pháp tối ƣu để đảm bảo an toàn vốn vay và tạo ƣu thế chủ động về mình. Nhƣng t

kiêm khế ƣớc xin vay, trình các chứng từ hợp đồng kinh tế xin vay, phải qua nhiều khâu kiểm duyệt trƣớc khi vay.Trong khi đó, nhu cầu vốn hoạt động của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trƣờng đa dạng, phong phú đòi hỏi độ nhanh nhạy cao. Vì vậy, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả rất ngại vay với phƣơng thức này. Do đó để thu hút thêm lƣợng khách hàng đến vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên cần áp dụng phƣơng thức cho vay một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm chu chuyển vốn, độ tin cậy của khách hàng. Phƣơng thức cho vay theo món chỉ nên áp dụng với các khách hàng vay vốn không thƣờng xuyên, chu chuyển vốn chậm, quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ dứt điểm từng dự án hay từng thƣơng vụ nhất định, khách hàng thiếu tín nhiệm trong quan hệ vay trả với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên. Nhƣng phƣơng thức cho vay luânchuyển cũng dễ làm cho NH mất thế chủ động về nguồn vốn kinh doanh vì các cam kết trong hợp đồng vay trả. Để khắc phục điều đó, NH cần bổ sung, sửa đổi một số nội dung trong bản hợp đồng tín dụng nhƣ:

+ Khi đã xác định đƣợc mức cho vay tối đa đối với doanh nghiệp trên cơ sở tài sản thế chấp, bảo lãnh hay sự tín nhiệm và mức phán quyết cho vay thì hai bên kí kết hợp đồng tín dụng. Trong điều khoản cho vay nên ghi là: Trong phạm vi mức vay đã xác định, từng lần vay vốn ngƣời đi vay phải gửi đến cho NH các giấy tờ thanh toán, các chứng từ hay hợp đồng kinh tế và trên cơ sở đó NH sẽ cho vay đáp ứng các nhu cầu vay vốn hợp lý của bên vay kịp thời trong khả năng nguồn vốn cho phép.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Toàn bộ số tiền thu bán hàng, thu kinh doanh của doanh nghiệp phải nộp thƣờng xuyên vào bên tài khoản vay luân chuyển, không đƣợc sử dụng để quay vòng tiếp ngoài quỹ NH.

+ Cán bộ tín dụng có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, và quyết toán các nội dung của hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết, doanh nghiệp chịu sự kiểm tra, kiểm soát của NH trong quá trình sử dụng vốn vay.- Mở rộng cho vay tiêu dùng ở các chi nhánh trực thuộc hội sở, trong đó tập trung vào cán bộ trong ngành và khối công chức Nhà nƣớc có thu nhập ổn định.

4.2.3. Đa dạng hoá về loại tiền cho vay và ngành nghề cho vay

Hiện nay, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên đã và đang cho vay bằng ngoại tệ đối với cácdoanh nghiệp nhƣng phần lớn mới chỉ bằng USD. Tuy nhiên trong giao dịch thanh toán không chỉ đơn thuần băng đồng đôla Mỹ mà còn bằng nhiều loại ngoại tệ khác. Do vậy, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên nên mở rộng việc cung cấp tín dụng bằng nhiều loại ngoại tệ khác nhƣ: đồng bảng Anh (GBP), nhân dân tệ, đồng Yên Nhật (JPY)... Tuy nhiên, do thời gian tới, khả năng cung cấp tín dụng bằng ngoại tệ của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên còn rất hạn chế

Cải tiến thủ tục cho vay: Hiện nay, thủ tục cho vay của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên còn rƣờm rà. Để có thể cho vay đƣợc món tiền, khách hàng phải qua nhiều "cửa ải" với một bộ hồ sơ phức tạp gồm nhiều loại. Đơn xin vay vốn, dự án sản suất kinh doanh, phiếu thẩm định dự án sản suất kinh doanh. Sau đó là khâu ghi về sự nhầm lẫn, nên phải chờ đến cán bộ tín dụng hƣớng dẫn. Các cán bộ tín dụng phải hƣớng dẫn chi tiết cho khách hàng. Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên vẫn thƣờng nhắc nhở mình là cần phải đơn giản hoá các thủ tục cho vay, giảm bớt phiền hà cho khách hàng trong việc kê khai để khách tự làm thì mới đảm bảo tính khách quan, tính chính xác, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên dựa vào đó mà thẩm định lại hạn chế bớt rủi ro.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong thực hiện quy trình tín dụng cần tuân thủ đúng quy trình và có yêu cầu theo quy định. Cán bộ tín dụng phải kiểm tra trƣớc, trong và sau khi cho vay. Tránh làm qua loa, đại khái, mang tính đối phó.

Trƣớc khi cho vay cần kiểm tra các điều kiện vay vốn của khách hàng nhƣ hồ sơ pháp lý, tình hình tài chính, nhu cầu vay, tính hiệu quả của dự án hay lĩnh vực đầu tƣ vốn, ....bên cạnh đó cần chú ý thẩm định uy tín của khách hàng để tránh những rủi ro về đạo đức từ phía khách hàng. Kiên quyết không cho vay đối với những khách hàng không đủ điều kiện vay vốn theo quy định.

Việc kiểm tra trong khi cho vay giúp cán bộ tín dụng kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích hay không, các điều kiện vay vốn có đƣợc duy trì trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng tín dụng hay không.

Ngoài ra, trong quá trình cho vay cán bộ tín dụng phải thƣờng xuyên kiểm tra tình hình hoạt động SXKD của khách hàng, việc kiểm tra có thể định kỳ hoặc đột xuất để đảm bảo tính khách quan. Việc kiểm tra này giúp cán bộ tín dụng đánh giá đƣợc chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

4.2.5. Nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ tín dụng ngũ cán bộ tín dụng

Yếu tố quan trọng, quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của mọi tổ chức là nguồn nhân lực. Việc đảm bảo CLTD trƣớc hết phải do chính những ngƣời trực tiếp làm tín dụng quyết định. CBTD hàng ngày phỉ xử lý nghiệp vụ liên quan đến nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế; gặp gỡ trực tiếp với nhiều khách hàng; đối mặt với nhiều cám dỗ; có nhiều cơ hội có thể thực hiện những hành vi vụ lợi ... Vì vậy đòi hỏi CBTD phải rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cũng nhƣ không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, thƣờng xuyên tìm hiểu các ngành nghề, các lĩnh vực khác, về kinh tế thị trƣờng để phục vụ các yêu cầu công việc.

Để nâng cao chất lƣợng CBTD cần chú ý đến một số yêu cầu sau:

- Làm tốt công tác tuyển dụng cán bộ: Việc tuyển dụng cán bộ tín dụng phải

đúng chuyên ngành đào tạo, tốt nghiệp từ đại học trở lên và có kết quả học tập khá giỏi, có sức khoẻ tốt, có kiến thức cơ bản về tín dụng NH. Hiện nay, chúng ta có rất

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)