Đối với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nha

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên (Trang 111)

6. Bố cục của luận văn

4.3.3. Đối với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nha

Thái Nguyên

Từ thực trạng sử dụng vốn Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên trong những năm gần đây tác giả xin có một số kiến nghị sau đây:

Trong điều kiện hiện nay, do điều kiện thông tin chƣa kịp thời, đầy đủ và các biện pháp ngăn chặn rủi ro còn bị hạn chế, do đó đối với những dự án có tính khả thi cao mang lại lợi nhuận lớn nhƣng cần huy động số vốn lớn thì Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên nên thực hiện phƣơng án đồng tài trợ nhƣ đã qui định tại thể lệ tín dụng trung và dài hạn do một NH đứng ra làm đầu mối. Bởi vì theo phƣơng án này sẽ phân tán rủi ro cho NH, vừa đem lại lợi nhuận, nâng cao đƣợc uy tín cho NH.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra và xử lý nghiêm minh các cá nhân và tổ chức vi phạm cơ chế tín dụng. Việc thanh tra của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, tránh làm theo từng đợt vừa không phát hiện kịp thời sai phạm, không hiệu quả ảnh hƣởng đến hoạt động và uy tín của NH thƣơng mại.

- Các cơ quan chức năng cần kiểm tra, và chấn chỉnh việc cấp giấy chứng nhận việc sở hữu tài sản, chỉ cấp một bản gốc duy nhất nhằm ngăn chặn việc dùng một tài sản thế chấp nhiều nơi để vay vốn NH, gây thất thoát vốn của NH.

- Cần chấn chỉnh hoạt động của các cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo hƣớng nâng cao trách nhiệm hơn nữa đối với sự phát triển của nền kinh tế. Tránh tình trạng các dự án duyệt thiếu căn cứ khoa học không thực tiễn nên không phát huy đƣợc hiệu quả hoạt động sản suất bị đình chỉ, lãng phí hàng ngàn tỷ đồng nợ NH khó thu hồi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Bộ tài chính cần tổ chức việc thực hiện tốt công tác kiểm tra buộc cácdoanh nghiệp tiến hành hạch toán kế toán và thống kê, đảm bảo số liệu chínhxác, trung thực và kịp thời, nhằm giúp các NH có những thông tin tài chính đầy đủ, đúng đắn, giúp cho việc phân tích tín dụng chính xác.

- Nhà nƣớc cần giao cho một cơ quan tiến hành thống kê tổng hợp các tỷ lệ tài chính của các ngành, các doanh nghiệp rút ra hệ thống tỷ lệ trung bình hàng năm, đề căn cứ phân tích kinh tế, so sánh đánh giá các doanh nghiệp đang ở tình trạng nào.

- Nhà nƣớc yêu cầu thành lập quĩ bù đắp rủi ro và qũy này phải đƣợc hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc. Bởi vì, trong hoạt động tín dụng của mình, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên đã thành lập quĩ dự phòng bù đắp rủi ro song nếu tríchít thì không đủ bù đắp rủi ro, còn trích nhiều thì sẽ hết cả lợi nhuận của NH. Do vậy, thiết nghĩ rằng, việc chính phủ hỗ trợ cho quĩ bù đắp rủi ro từ ngân sách Nhà nƣớc là cần thiết vì trong bối cảnh KTTT với xu hƣớng hội nhập ngày càng tăng, hiện nay thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng là rất lớn. Khả năng này cũng tăng lên khi sử dụng vốn mở rộng. - Để đảm bảo kinh doanh với an toàn vốn, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên cần hết sức quan tâm công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ. Phải chủ động với tinh thần kịp thời chấnchỉnh, khắc phục những tồn tại trong mọi nghiệp vụ NH nhất là công tác tín dụng, chỉ tiêu nội bộ và bảo toàn kho quĩ. Đối với nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên phải quan tâm và thận trọng với nghiệp vụ này, từ khâu tiếp nhận,chọn lọc khách hàng đến khâu thẩm định phƣơng án sản suất kinh doanh củangƣời vay. Phải thực hiện chặt chẽ chế độ, thể lệ tín dụng và qui trình nghiệp vụ.Tránh tình trạng để sót những phƣơng án không hiệu quả mà vẫn đƣợc thực thi.

4.3.4. Kiến nghị với chính quyền địa phương các cấp

- Đẩy nhanh tiến độ cấp đổi, cấp mới quyền sử dụng đất cho ngƣời dân để tạo điều kiện cho nhân dân có tài sản thế chấp đảm bảo vay vốn NH đƣợc thuận tiện và kịp thời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các cấp chính quyền địa phƣơng cần tích cực phố hợp cùng với NH trong việc cho vay, kiểm tra, đôn đốc và xử lý nợ, xử lý tài sản đảm bảo: Để hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất ngày càng đƣợc mở rộng và đảm bảo đem lại hiệu quả kinh tế cần phải có sự phối hợp chặt chẽ của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng từ tỉnh, huyện, xã. Hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ các hoạt động khác của ngƣời dân, doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng. Chính quyền địa phƣơng là cấp vừa ra quyết định, lại vừa thực hiện quyết định, vừa phải theo đúng các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, vừa phải phù hợp với tình hình kinh tế tại địa phƣơng. Do đó chính quyền địa phƣơng hiểu rất rõ tình hình của hộ sản xuất. Nhƣ vậy để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất thì các cấp chính quyền địa phƣơng nhận thức rõ vai trò vị trí quan trọng của mình để có các biện pháp phối hợp tích cực với nhau và với NH. Khi các khách hàng không có khả năng trả nợ chính quyền địa phƣơng cũng nên tạo mọi điều kiện thuận lợi để NH có thể tiến hành các thủ tục thanh lý thu hồi vốn.

4.3.5. Đối với các doanh nghiệp vay vốn

- Doanh nghiệp cần cung cấp một cách trung thực và đầy đủ các thông tin về tài chính, sản suất kinh doanh cũng nhƣ bản chất nghiệp vụ của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm đối với những khoản vay, phải quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả. Phải có sự phối hợp và traođổi thông tin chặt chẽ với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên tạo điều kiện trong quá trìnhgiám sát và kiểm tra doanh nghiệp. Đồng thời phải có ý thức trong việc hoàn trả vốn với NH, giữ chữ tín trong quan hệ với NH.

- Doanh nghiệp cần chú trọng công tác tuyển chọn và đào tạo nhân viên để có đội ngũ công nhân viên lành nghề, yêu việc có kinh nghiệm, tạo ra năng suất lao động cao, phát huy hiệu quả kinh doanh.

- Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần thận trọng nắm thông tin về khách hàng, đặc biệt là cần quan tâm đến yếu tố thị trƣờng thị hiếu khách hàng. ...để đứng

vững trƣớc sự biến động của thị trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Tín dụng đóng vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của mỗi NH. Khi nƣớc ta gia nhập WTO với sự có mặt của các NH nƣớc ngoài thì sự cạnh tranh trong hoạt động giữa các NH ngày càng gay gắt, điều đó đòi hỏi các NH phải không ngừng đổi mới và hoàn thiện. Việc nghiên cứu, áp dụng các giải pháp về sử dụng vốn là vấn đề quan trọng và cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế đảm bảo an toàn về vốn tạo điều kiện để Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên tồn tại và phát triển trong môi trƣờng kinh tế thời kỳ mở cửa. Trên cơ sở vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, đề tài đã hoàn toàn thành đƣợc một số nhiệm vụ đề ra.

Đề tài đã xây dựng hệ thống cơ sở về lý luận và thực tiện về về sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng thƣơng mại một cách đầy đủ và chặt chẽ.

Song song với đó, đề tài đã phản ánh một cách toàn diện và tổng quát về tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên trong thời kỳ gần đây. Qua đó đánh giá khả năng sử dụng vốn của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên và những định hƣớng trong tƣơng lai để sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

Dựa trên những phân tích thực trạng, luận văn đã đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những thành công, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của các tồn tại hạn chế trong việc sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên.

Quan trọng hơn cả, luận văn đã đề xuất ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên.

Trong khuôn khổ giới hạn của luận văn và khả năng trình độ của tác giả, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Nhƣng hy vọng rằng những vấn đề đã đƣợc nêu lên trong luận văn có thể đóng góp một phần nhỏ bé trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở các ngân hàng thƣơng mại nói chung và ngân hàng NN&PTNT nói riêng. Tác giả rất mong đƣợc sự góp ý của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các quý thầy cô giáo, các nhà nghiên cứu và bạn đọc quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Ngô Thị Cúc, Ngô Phúc Thành và Phạm Trọng Lễ (1995), Hoạt động tài

chính trong kinh tế thị trường, Sở kinh tế đối ngoại Hà Nội và Trung tâm giao

lƣu Quốc tế về văn hoá, giáo dục, khoa học hợp tác xuất bản, Hà Nội.

2. Trần Đình Định (2002), Giải pháp tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp

nông thôn trong thời kỳ CNH - HĐH giai đoạn 2001 - 2010

. 3. (2008), - . 4. (2008), Giáo trình Nghiệp vụ NHTM, . 5. . 6. , 2010 - 2014. 7. , 2010 - 2014.

8. Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

9. Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng NH đối với kinh tế hộ ở Việt Nam, NXB Lao

động, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Oanh (2010), Giáo trình tài chính tiền tệ, Nxb Khoa học - Kỹ

thuật, Hà Nội

11. Penguin Refence (1995), Từ điển kinh tế, do Phạm Đăng Bình và Nguyễn Văn

Lập dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. (2004), -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13. Trần Quang Trung (2002), “Thực trạng hoạt động tín dụng ở Nông thôn Việt

Nam”, Tạp trí Khoa học và Đào tạo NH, số 2, Học viện NH.

14. Phạm Quốc Trung (2006), Kinh nghiệm sử dụng chính sách tài chính - tiền

tệ ở các nền kinh tế đang phát triển, Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng,

(số 1), tr. 26.

15. Trần Đình Tuấn (2006), Bài giảng Tài chính - Tín dụng nông thôn, dùng cho

Cao học kinh tế.

16. Trần Đình Tuấn, Đinh Thị Khánh (2007), “Huy động các nguồn vốn tín dụng

đầu tƣ phát triển nông nghiệp ở huyện Phú Lƣơng - Thái Nguyên”, Tạp chí

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (số 3+4), tr 21-22.

17. Trần Đình Tuấn (2008), Huy động và sử dụng các nguồn vốn tín dụng đầu tư

phát triển nông nghiệp, nông thôn miền núi, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

18. Tạ Thị Lệ Yên (2002), Giải pháp tín dụng NH đối với phát triển kinh tế trang

trại ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr.36.

II. Tiếng Anh

19. Edward W.Reed & Edward K.Gill (1997), NHTM, NXB Chính trị quốc

gia-1997.

20. Frederic S Miskin (1991), Tiền tệ, NH và thị trƣờng tài chính, NXB khoa học

kỹ thuật, 1991.

21. Website:

http:// www.thainguyen.gov.vn http:// www.vi.wikipedia.org.vn http:// www.vietnamnet.com.vn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên (Trang 111)