So sánh quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

Một phần của tài liệu Bộ đề 60 câu hỏi ôn thi CÔNG PHÁP có đáp án (Trang 42)

- Hưởng quốc tịch theo điều ước quốc tế

37.So sánh quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa

Những quyền này là đặc quyền và đương nhiên xuất phát từ nguyên tắc đất thống trị biển. Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên trong vùng thềm lục địa có phạm vi vượt quá 200 hl phải đóng góp cho Cơ quan quyền lực đáy đại dương.

Quốc gia ven biển có quyền tài phán về nghiên cứu khoa học, bảo vệ và gìn giữ môi trường biển, và việc lắp đặt các đảo nhân tạo, các thiết bị, công trình trên thềm lục địa. (Đ77&79(4))

Quốc gia khác có quyền tự do sử dụng vùng biển và vùng trời ở bên trên thềm lục địa (Đ78).

Quốc gia khác có quyền tự do lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm (thỏa thuận về tuyền đường đi với quốc gia ven biển)

37. So sánh quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế và thềmlục địa lục địa

Giống nhau

- Đều là vùng thuộc quyền chủ quyền của quốc gia ven biển

- Đều được điều chỉnh bởi pháp Luật quốc tế (Công ước Luật biển) và pháp luật quốc gia ven biển.

- Đều có quyền chủ quyền và quyền tài phán về + Đảo nhân tạo, công trình thiết bị

+ Nghiên cứu khoa học biển,

+ Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển - Quyền của các quốc gia khác + Đặt cáp, ống dẫn ngầm

Khác nhau

Vùng đặc quyền kinh tế Vùng thềm lục địa Khái niệm Là vùng biển nằm ở phía ngoài lãnh

hải và tiếp giáp lãnh hải, chiều rộng

Là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài và tiếp liền

không quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở

lãnh hải, trên phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền đến bờ ngoài rìa lục địa hoặc đến cách ĐCS 200 hải lý nếu bờ ngoài của rìa lục địa có khoảng cách gần hơn

Tính chất xác lập chủ quyền

Phải yêu sách bằng tuyên bố đơn phương

Tồn tại một cách thực tế và đương nhiên Chể độ pháp

Quyền của quốc gia ven biển xác lập ở vùng nước trên đáy biển và vùng trời trên vùng nước này

Quyền của quốc gia khác - Tự do hàng hải

- Tự do hàng không

- Tự do đặt cáp, ống dẫn ngầm - Khai thác cá dư

Quyền của quốc gia ven biển chỉ liên quan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển

Quyền của quốc gia khác

Không có Tự do hàng hải, hàng không, quốc gia khác không được đụng chạm đến thềm lục địa của quốc gia ven biển nếu không được cho phép

Việc đặt cáp và ống dẫn ngầm phải thỏa thuận về tuyến đường đi

Một phần của tài liệu Bộ đề 60 câu hỏi ôn thi CÔNG PHÁP có đáp án (Trang 42)