- Hưởng quốc tịch theo điều ước quốc tế
34. So sánh quy chế pháp lý của nội thủy và lãnh hải theo quy định của công ước luật biển
định của công ước luật biển 1982
Giống nhau
- Đều được điều chỉnh bởi pL quốc tế mà quan trọng nhất là công ước 1982 về Luật biển quốc tế và PL của mỗi QG (như ở VN là Luật biển VN 2012)
- Đối với tàu quân sự, tàu nhà nước sử dụng mục đích phi thương mại và đc miễn trừ ngoại giao thì k có quyền tài phán mà quyền này thuộc về quốc gia mà tàu đó mang quốc tịch. Khi xảy ra vi phạm đối với những tàu này thì QG ven biển sẽ báo cáo với cơ quan có thẩm quyền của quốc gia đó để xử lý và nhận bồi thường.
Khác nhau
Nội thủy Lãnh hải
Định nghĩa Nội thủy là vùng nước nằm phía bên trong đường cơ sở để xác định chiều rộng lãnh hải và tiếp giáp với bờ biển.
Lãnh hải là vùng nước nằm phía bên ngoài nội thủy, có chiều rộng không quá 12 hải lý tính từ đường cơ sở; ranh giới phía trong của lãnh hải là đường cơ sở, ranh giới phía ngoài của lãnh hải là đường biên giới quốc gia trên biển.
Tính chất chủ quyền
Chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối. Chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ không tuyệt đối
Quyền qua lại
của tàu
thuyền nước ngoài
Về nguyên tắc tất cả tàu thuyền khi đi qua nội thủy cần xin phép quốc gia ven biển, tuy nhiên trên thực tế thì các tàu thuyên thương mại có thể ra vào nội thủy dựa trên nguyên tắc tự do thong thương và có đi có lại, tàu quân sự, tàu nhà nước áp dụng thủ tục đặc biệt.
Đây là vùng biển mà để đảm bảo cho nguyên tắc tự do biển cả mà pháp luật QT quy định đối với lãnh hải có quyền qua lại vô hại – tức là tàu thuyền của các nước nếu qua lại một cách hòa bình không gây ảnh hưởng đến quốc gia ven biển và những chủ thể khác thì sẽ đc qua lại một cách tự do – tuy nhiên việc đi lại này cần đảm bảo yếu tố nhanh chóng và liên tục. Quyền tài
phán của
Có quyền tài phán đối với tàu thuyền nước ngoài có hành vi vi phạm trong
Đối với tàu thương mại, về nguyên tắc không được thực hiện quyền tài phán đối
QGVB nội thủy
Đối với tàu thương mại, về nguyên tắc không được thực hiện quyền tài phán đối với vụ việc xảy ra trên tàu thương mại trừ trường hợp:
+ Người vi phạm không phải là thành viên thủy thủ đoàn
+ Được thuyền trưởng hoặc đại diện cơ quan NG, LS yêu cầu
+ Hậu quả vụ vi phạm mở rộng đến quốc gia ven biển
với vụ việc xảy ra trên tàu thương mại trừ trường hợp:
+ Nếu hậu quả của vụ vi phạm đó mở rộng đến quốc gia ven biển;
+ Nếu vụ vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình của đất nước hay trật tự trong lãnh hải;
+ Nếu thuyền trưởng hay một viên chức ngoại giao hoặc một viên chức lãnh sự của quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu sự giúp đỡ của các nhà đương cục địa phương hoặc
+ Nếu các biện pháp này là cần thiết để trấn áp việc buôn lậu chất ma túy hay các chất kích thích.
=> Sau khi con tàu rời khỏi nội thủy và đi qua lãnh hải, CQTQ của QGVB có quyền áp dụng mọi biện pháp nhằm tiến hành việc bắt giữ, dự thẩm, trừng phạt hay bảo đảm về mặt dân sự.